II Thực trạng FDI trong ngành nông nghiệp
3 Một số biện pháp cải thiện môi trờng đầu t
+ Xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn để đảm bảo cho nông nghiệp tăng trởng và phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá cần quan tâm đến việc tăng cờng cơ sở hạ tầng ở nông thôn cả về lợng và về chất:
- Về hệ thống các công trình thuỷ lợi cần tiếp tục xây dựng các công trình đầu mối, hoàn thiện hệ thống kênh mơng, đẩy nhanh tốc độ kiên cố hoá kênh m- ơng ở những nơi có điều kiện để vừa tiết kiệm đất vừa tránh lãng phí nớc tới giảm chi phí thuỷ lợi.
- Hệ thống giao thông nông thôn cần đợc xây dựng thêm và nâng cấp, đến năm 1997 ở nông thôn mới có 24642 km đờng huyện, 49910 km đờng xá và 60000 km đờng thôn xóm tổng cộng 130000 km nhng phần lớn chất lợng cha đến nay còn 607 xã cha có đờng ôtô đến trung tâm xã, phát triển đờng giao thông nông thôn là yêu cầu cấp thiết phục vụ sản xuất nông sản hàng hoá và mở mang công nghiệp dịch vụ nông thôn.
- Mạng lới điện nông thôn gần đây có phát triển nhng đến nay trong cả nớc mới có 60,4% số xã và 53,2% số hộ nông dân có điện, cần tiếp tục mở rộng mạng lới điện nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ và sinh hoạt nông thôn.
- Mạng lới thông tin liên lạc ở nông thôn cũng cần có bớc phát triển mới: mở thêm các trạm bu điện xã, các trạm truyền thanh xã và mạng lới điện thoại nông thôn đến năm 1998 cả nớc mới có 22749 máy điện thoại ở các xã bình quân 0,42 máy/1000.
Tiếp tục ổn định môi trờng chính trị
- Chúng ta điều biết rằng mục đích của các nhà đầu t là tối đa hoá lợi nhuận, ở đâu có thể thu đợc lợi nhuận cao ở đó sẽ có các nhà đầu t, còn khi có hai nơi có lợi nhuận ngang nhau thì nhà đầu t sẽ chọn nơi nào có độ an toàn cao hơn, thủ tục rễ ràng hơn.
- Thời gian qua môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh của việt nam đợc cải thiện nhng vẫn cha có sức hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh bị mất đi, chính sách về thuế, quản lý ngoại hối thờng thay đổi quá nhanh, thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đặc biệt là yếu tố thị trờng tuy sản phẩm tính theo đầu ngời của việt nam còn rất thấp so với các nớc trong khu vực nhng sức mua của ta lại rất hạn hẹp. Vì vậy mà những sản phẩm mà thị trờng có sức tiêu thụ khá nhiều công ty trong và ngoài nớc đầu t và hiện năng lực sản xuất đã vợt quá sức mua nh: xi măng, đờng, thép, xe gắn máy... còn nhiều mặt hàng khác thị trờng việt nam cha có nhu cầu hoặc nhu cầu còn khá nhỏ. Khi không có thị trờng, không có ngời mua thì chúng ta không thể thuyết phục đợc các nhà đầu t đổ thêm vốn vào việt nam. Còn đầu t ở việt nam để xuất khẩu ra nớc ngoài thì chúng ta đã và đang mất đi nhiều lợi thế cụ thể: sức lao động ở việt nam không còn đợc coi là giá rẻ nữa, vì vậy chúng ta phải tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép và triển khai các dự án đầu t nứơc ngoài.
Nâng cao chất lợng lao động trong nông nghiệp
Theo báo của bộ lao động thơng binh và xã hội ở khu vực nông thôn hiện có 28,4 triệu lao động trong đó số lao động thiếu việc làm là 7,24 triệu ngời chiếm 26,6% lực lợng lao động từ nay đến 2010 lao động ở nông thôn tiếp tục tăng thêm và hớng giải quyết việc làm trên địa bàn nông thôn hớng vào:
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp 2 triệu ha giải quyết việc làm cho 2 triệu lao động trong đó di dân đến tây nguyên và nam bộ khoảng 1 triệu lao động.
- Trồng 5 triệu ha rừng giải quyết 2,5 triệu lao động.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản giải quyết việc làm cho 1,8 triệu lao động.
- Mở rộng các ngành nghề công nghiệp và dịch vụ nông thôn và giải quyết việc làm cho 4 triệu lao động.
- Các hoạt đông khác thu hút trên 2 triệu lao động trong đó xuất khẩu lao động đợc coi là hớng quan trọng giải quyết thêm việc làm cho lao động ở nông thôn. Để phục vụ nhu cầu lao động trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhà nớc cần quan tâm đến việc phát triển nhiều hình thức tổ chức đào tạo tay nghề có trình độ kỹ thuật và kiến thức quản lý của ngành nghề trong nông lâm ng nghiệp, chế biến nông lâm thuỷ sản tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trong những năm tới công tác đào tạo nghề cho lao động cần tập trung vào: bồi dỡng đào tạo về quản lý và kỹ thuật sản xuất cho gần 20 vạn hộ nông dân, đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ cho các hợp tác xã chuyển đổi theo luật HTX mới, đào tạo công nhân cho các ngành trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và chế biến nông sản, đào tạo công nhân kỹ thuật cho các ngành cơ khí động lực điện lạnh sinh học... phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t
Công tác vận động xúc tiến đầu t, cần đợc nghiên cứu đổi mới cả về nội dung và phơng thức thực hiện, coi trọng công tác xây dựng kế hoạch và chơng trình hành động một cách cụ thể hiệu quả hơn, coi việc xúc tiến đầu t là nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan trung ng và địa phơng vì vậy:
- Nhà nớc cần thành lập các trung tâm xúc tiến đầu t tại các bộ ngoại giao, bộ kế hoạch và đầu t, bộ tài chính, các uỷ ban nhân dân tỉnh thành, các đại sứ quán để chủ động quảng bá vận động thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
- Đối với danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu t đã đợc phê duyệt quy hoạch thì cần có chơng trình kế hoạch chủ động vận động xúc tiến đầu t một cách cụ thể đối với từng dự án, các nhà đầu t có tiềm năng và cả việt kiều tại hải ngoại.
- Các chính sách vận động thu hút đầu t nớc ngoài phải hết sức linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng nớc. Do vậy các cơ quan nhà nớc cần nghiên cứu kỹ tình hình kinh tế, thị trờng đầu t luật các nớc, chính sách thu hút đầu t của các nớc để kịp thời có đối sách thích hợp.
Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nớc đối với nhà đầu t nớc ngoài
Trong những năm qua công tác quản lý của nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều mặt yếu kém, vừa buông lỏng nhng lại vừa can thiệp quá sâu vào hoạt động của cơ sở sản xuất. Hiện tợng sách nhiễu tuy đã giảm nhng vẫn còn, cơ chế một cửa một đầu mối dù đã đợc thông nhất nhng nhiều nơi vẫn cha thực hiện tốt vì vậy cần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài, cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, các tỉnh thành trong quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài theo đúng thẩm quyền tránh nhiệm của mình, triệt để và kiên quyết trong quy trình rõ ràng minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu, công khai các quy trình thời hạn trách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính thờng xuyên gặp gỡ đối thoái với các nhà đầu t nớc ngoài.