ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của siêu thị điện máy HC (Trang 27 - 29)

3.1. Loại hình cấu trúc tổ chức

Home center tổ chức cơng ty theo loại hình cấu trúc chức năng. Sau đây là mơ hình cấu trúc tổ chức của HC:

Điểm mạnh của cấu trúc chức năng:

 Hỗ trợ nhân viên nhận diện khá chính xác về cơng việc và có định hướng sự nghiệp rõ ràng trong bộ phận chức năng của mình.

 Cho phép chun mơn hóa sâu.  Dễ quản lý.

 Tạo ra lợi thế về nguồn lực và quy mô khi vận hành. Điểm yếu của cấu trúc chức năng:

 Nhấn mạnh mục tiêu của đơn vị hơn là mục tiêu của cả tổ chức.  Khó kiểm sốt hơn

 Khó điều phối hơn

3.2. Phong cách lãnh đạo chiến lược:

Nhập hàng Marketing Bán hàng

Bảo hành Nhân sự Hành chính Giám đốc

Phong cách lãnh đạo chiến lược của HC là sự phối hợp của 2 phong cách đó là định hướng con người và định hướng nhiệm vụ.

pico luôn thực hiện đúng quy tắc “bất di bất dịch” ln đảm bảo hài hịa giữa nhiệm vụ và lợi ích của tất cả các nhân viên trong công ty.

Ở HC những việc quan trọng đều được đưa ra bàn bạc một cách bình đẳng và tập thể quyết định. Điều này tạo nên tinh thần dân chủ, đoàn kết bền vững trong nội bộ cơng ty.

HC chủ trương đối thoại bình đẳng trong nội bộ cho nên sẵn sàng lắng nghe mọi ý kiến đóng góp của cá nhân. Bất cứ nhân viên nào cũng có thể gõ cửa phịng các vị lãnh đạo để nêu nguyện vọng hoặc đưa ý kiến, đề nghị nào đó với tinh thần xây dựng đơn vị. Đối với cán bộ nhân viên của mình HC quan tâm đến chế độ lương thưởng, sự thăng tiến cá nhân pico khơng gạt bỏ ai ra ngồi trừ khi họ tự đặt mình vào một tình thế phải ra đi. Với những người đã từng làm việc, có đóng góp nhất định, HC khơng hề lãng quên và tùy trường hợp mà có cách quan tâm, hỗ trợ đối với họ.

Và cho dù là phong cách nào, thì người lãnh đạo phải đảm bảo được các yếu tố: + Một là có định hướng chiến lược phát triển rõ ràng và quan trọng là làm cho các cộng sự thấu hiểu được định hướng đó.

+ Hai là phân rõ vai trị của từng thành viên và xây dựng được tính hệ thống, các quy trình phối hợp nhiệm vụ nhằm đảm bảo hiệu quả công việc tốt nhất và tránh chồng chéo. + Ba là xây dựng cơ cấu đánh giá và chính sách khen thưởng để động viên nhân viên. + Bốn là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực kế thừa thông qua các lớp đào tạo và đào tạo tại chỗ

+ Năm là đánh giá thành tích từng nhân viên hàng năm, đồng thời cùng lên kế hoạch các nhân của nhân viên đó trong năm sau.

3.3. Một số nhận xét về văn hóa doanh nghiệp:

Có thể nói văn hóa kinh doanh là phần hồn của một doanh nghiệp,bời vì chính nó ảnh hưởng, thậm chí chi phối, các hoạt động sản xuất, quyết định kinh doanh, các mối quan hệ nội bộ và bên ngồi doanh nghiệp. Ở đây, có thể hiểu văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp như những quan niệm, những xác tín về mục tiêu và các giá trị văn hóa cần phải có trong mọi hoạt động. Nó là kết quả của một q trình xây dựng nhiều năm với sự hưởng ứng, thực thi của mọi thành viên. Tuy nhiên, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải là những người đề xướng và thúc đẩy hình thành, do vậy, văn hóa kinh doanh mang dấu ấn của những người lãnh đạo, nhất là những người sáng lập doanh nghiệp

Tại Hà Nội, HC đã xây dựng thành công siêu thị Điện máy tại 36 Phạm Văn Đồng và chỉ sau 4 tháng hoạt động đã được Sở Thương Mại Hà Nội xếp hạng là Siêu thị Điện

máy chuyên doanh hạng Nhất. Bên cạnh đó, HC cịn khơng ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, thu nhập lương thỏa đáng nên tình hình nhân sự ít biến động (số người xin nghỉ việc là 0,5% mỗi quý). Môi trường lao động của HC an toàn và thân thiện, người lao động được chăm sóc tốt. HC cịn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội đồng thời thực hiện cơng tác từ thiện ngay tại chính doanh nghiệp, đối với chính nhân viên của mình

Một phần của tài liệu Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của siêu thị điện máy HC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)