Nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh:

Một phần của tài liệu ÔN tập GIỮA kì 2 (1) (Trang 36 - 40)

. Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo

d. nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh:

+ Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh của nước, là hiện tượng lũ lụt được hình tượng hóa.

+ Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, nhưng đồng thời cũng là sức mạnh, là khả năng, ước mơ chiến thắng lũ lụt của nhân dân được hình tượng hóa.

Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích: + Giải thích các hiện tượng tự nhiên.

+ Ca ngợi tầm vóc, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ. + Thể hiện ước mơ của nhân dân ta trong việc chiến thắng thiên tai.

a. Khái niệm

 

Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống,… mà người viết đã trực tiếp trải qua.

b. Yêu cầu đối với kiểu bài   

-Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân.

 

-Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí.

 

-Kết hợp kể và tả.

-Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

 

-Bài văn có ba phần:

 

+ Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể.

 

+ Thân bài:

Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ.

 

Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,...

 

Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài:

Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi?

. Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo.

LUYỆN TẬP:

Bài 6: Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu:

a, Sau những trận mưa rầm rả rích, rừng núi Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật như thêm sức sống mới. b, Cũng từ đó, hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, mọi người lại nô nức làm lễ mở hội, để tưởng nhớ ông. c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống một mái chùa cổ kính.

d, Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

e, Bằng đôi bàn tay khéo léo, chị đã đan tặng tôi một chiếc khăn tay rất đẹp.  

Gợi ý:

a, Trạng ngữ chỉ thời gian: Sau những trận mưa rầm rả rích.

b, Trạng ngữ chỉ thời gian: Cũng từ đó, hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân. Trạng ngữ chỉ mục đích: Để tưởng nhớ ông.

c, Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Dưới bóng tre của ngàn xưa.

d, Trạng ngữ chỉ thời gian: Chiều chiều. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trên triền đê. e, Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng đôi bàn tay khéo léo.

a. Khái niệm

 

Dạng bài kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là kể lại một việc làm, một hoạt động, một tình huống,… mà người viết đã trực tiếp trải qua.

b. Yêu cầu đối với kiểu bài   

-Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân.

 

-Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí.

 

-Kết hợp kể và tả.

-Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

 

-Bài văn có ba phần:

 

+ Mở bài: Nêu nhận xét khái quát về chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể.

 

+ Thân bài:

Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ.

 

Kể lại hành trình chuyến đi: bắt đầu, trên đường đi, điểm đến,...

 

Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh,... ở những nơi em đã đi qua. + Kết bài:

Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi?

. Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về những chuyến đi bổ ích lí thú tiếp theo.

LUYỆN TẬP:

Gợi ý: 1, Về hình thức

Đảm bảo bố cục của một bài văn: Mở bài – Thân bài – Kết bài. Bài văn khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, ngữ pháp.

Một phần của tài liệu ÔN tập GIỮA kì 2 (1) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)