Câu trần thuật

Một phần của tài liệu Han ngu co ban1 (Trang 31 - 34)

VIII. Các dụng pháp khác:

2. Câu trần thuật

a/ «Chủ ngữ + động từ».

Thí dụ: Hạng Vương nộ. 項王怒 (Hạng Vương nổi giận.)

b/ «Chủ ngữ + động từ+ tân ngữ».

Thí dụ: Điền Trung hữu châu. 田中有珠 (Điền Trung có ngọc châu.)

c/ «Chủ ngữ + động từ+ tân ngữ gián tiếp (: người) + tân ngữ trực tiếp (: vật)».

Thí dụ: Từ giả tứ kỳ xá nhân chi tửu. 祠者賜其舍人卮酒 (Người cúng tế tặng cho môn khách của mình một nậm rượu.)

d/ «Chủ ngữ + động từ 1+ kiêm ngữ + động từ 2 + tân ngữ». (Kiêm ngữ =

thành phần vừa là tân ngữ của động từ 1 vừa là chủ ngữ động từ 2.) Thí dụ: Đế mệnh Khoa Nga thị nhị tử phụ nhị sơn.

帝命夸娥氏二子負二山 (Vua ra lệnh hai con của Khoa Nga vác hai quả núi.) – Tần vương bái Lý Tư vi khách khanh. 秦王拜李斯為客卿

(Vua Tần cho Lý Tư làm khách khanh.)

e/ «Chủ ngữ + động từ 1+ tân ngữ 1 + 而 + động từ 2 + tân ngữ 2».

Thí dụ: Tống nhân / thích kỳ lỗi / nhi / thủ chu. 宋人 釋其耒 而 守株

(Người nước Tống đã vất bỏ cày của mình mà ơm gốc cây.)

f/ «Chủ ngữ + 不如 (=不若) + tân ngữ».

Thí dụ: Từ Cơng / bất nhược / quân chi mỹ. 徐公 不若 君之美 (Từ Cơng khơng đẹp như ngài.)

g/ «cấu trúc bị động».

Xem lại các thí dụ ở mục IX trên đây. 3. Câu miêu tả a/ «Chủ ngữ + tính từ». Thí dụ: Tấn cường. 晉強 (Nước Tấn mạnh.) b/ «Chủ ngữ + tính từ 1 + + tính từ 2».

Thí dụ: Vệ nhược nhi bần. 衛弱而貧 (Nước Vệ yếu và nghèo.)

c/ «Chủ ngữ + tính từ 1 + + tính từ 2».

Thí dụ: Lão nơng chi thê tật thả hãn. 老農之妻嫉且悍 (Vợ lão nông phu kia đã ghen ghét mà còn hung dữ.)

d/ «Chủ ngữ + số từ».

Thí dụ: Hậu cung giai lệ tam thiên. 後宮佳麗三千(Người đẹp trong hậu cung có 3000 người.)

4. Câu hỏi

a/ «Chủ ngữ + danh từ + ».

Thí dụ: Phu tử thánh giả dư? 夫子聖者歟 (Phu tử là bậc thánh chăng?)

b/ « (= ) + ...».

Thí dụ: Thục năng vơ hoặc? 孰能無惑 (Ai mà khơng có điều nghi hoặc?)

c/ « A B+ + tính từ» = « A 孰與 B + tính từ».

Thí dụ: Ngơ dữ Từ Cơng thục mỹ ? 吾與徐公孰美 [= Ngô thục dữ Từ Công mỹ? 吾孰與徐公美] (Ta với Từ Công ai đẹp hơn?)

d/ «... 何也 ».

Thí dụ: Kim tử hữu ưu sắc, hà dã? 今子有憂色, 何也 (Nay ngài có vẻ lo âu, sao thế?)

e/ «Chủ ngữ + 不亦 + tính từ + ».

Thí dụ: Hữu bằng tự viễn phương lai bất diệc duyệt hồ?

有朋自遠方來不亦說乎 (Có bạn từ phương xa đến chẳng là vui

sao?)

f/ « ».

Thí dụ: Khởi hữu thử lý? 豈有此理 (Lẽ nào có cái lý ấy?)

g/ « ».

Thí dụ: Hồ bất quy? 胡不歸 (Sao chẳng quay về đi?)

h/ « ».

vui?) – Binh bần dân khổ, ngô an khả độc lạc? 兵貧民苦吾安可獨樂

(Binh nghèo dân khổ, làm sao ta có thể vui sướng riêng một mình cho được?)

i/ « ».

Thí dụ: Hạp các ngơn nhĩ chí? 盍各言爾志 (Mỗi người trong các anh sao chẳng nói lên chí hướng của mình đi?)

Một phần của tài liệu Han ngu co ban1 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)