Hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10. Điều đó có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong bài nghiên cứu.
FCA FCH Hệ số P-value Hệ số P-value Bảng 4.3 Kết quả mơ hình 1 Mơ hình 1 LnRemit 1.01250** 0.027 0.776069* 0.067 Unpredictability 26.46306 0.438 22.04947 0.454 Outputgap -2.57978** 0.015 -2.46798** 0.021 Inflation -0.07235 0.233 -0.16409*** 0.009 Growth -4.79952 0.457 -10.4002 0.104 LnREER 0.95401 0.573 -2.27986 0.163 LnNetODA -0.26143 0.264 0.114166 0.418 Primaryexpend 34.87929*** 0.001 16.01416*** 0.005 Capitalflight 5.59950* 0.058 -0.51191 0.783 Domesdebt 0.30674 0.872 1.367476 0.489 Qog -3.76048* 0.076 -0.4145 0.805 Imf 21.42059 0.988 4.659237*** 0 Taxrevenue -10.64343 0.527 26.40931 0.119 Nontaxrevenue -11.58762** 0.014 -0.11016 0.973
* p<0.1 (mức ý nghĩa 10%); ** p<0.05 (mức ý nghĩa 5%); *** p<0.01 (mức ý nghĩa 1%)
Bảng 4.2 trình bày kết quả hồi quy logit hiệu ứng cố định có diều kiện theo phương pháp lấy độ trễ của các biến nội sinh.
Kết quả cho thấy biến LnRemit có mối tương quan dương với cả hai biến FCA và FCH. Hệ số tương quan giữa FCA và LnRemit là 1.01250 ở mức ý nghĩa 5% và hệ số
tương quan giữa FCH và LnRemit là 0.776069 ở mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy kiều hối có tác động đến việc điều chỉnh chính sách tài khóa nhanh hoặc từ từ, theo đúng kỳ vọng ban đầu. Điều đó có ý nghĩa kều hối có ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh tài khóa. Đối với biến Unpredictability, sự khơng thể dự báo tỷ lệ giải ngân ODA không tác động lên cả hai biến FCA và FCH, ngụ ý rằng sự sai biệt giữa ODA giải ngân thực tế và ODA cam kết trong q khứ khơng ảnh hưởng điều chỉnh chính sách tài khóa.
Ngồi hai biến độc lập chính, bài nghiên cứu còn đề cập đến mối quan hệ giữa các biến kiểm sốt đối với điều chỉnh tài khóa. Trong đó, biến Outputgap có mối tương quan âm với cả hai biến FCA và FCH ở mức ý nghĩa 5%. Đặc biệt, biến Priexpend có ý nghĩa (mức ý nghĩa 1%) và hệ số tương quan dương rất cao trong ngắn hạn và cả dài hạn. Điều này đúng với kỳ vọng dấu ban đầu, khi chi tiêu cơ bản của chính phủ các quốc gia châu Á càng tăng sẽ làm tăng khả năng điều chỉnh của chính sách tài khóa nhanh hoặc từ từ trong dài hạn. Bên cạnh chi tiêu cơ bản, bài nghiên cứu xem xét thành phần còn lại cấu thành ngân sách cơ bản, về biến nguồn thu phi thuế và rút ra kết luận, khi nguồn thu phi thuế của các quốc gia châu Á trong ngắn hạn tăng lên sẽ làm tăng khả năng điều chỉnh chính sách tài khóa.
Bên cạnh đó, biến thối vốn và chất lượng quản lý của chính phủ cũng có tác động đến sự điều chỉnh tài khóa trong ngắn hạn, lạm phát và các chương trình hỗ trợ của IMF thì tác động đến điều chỉnh chính sách tài khóa trong dài hạn và hai biến này có mối tương quan rất cao đến việc điều chỉnh chính sách tài khóa, với mức ý nghĩa 1%. Trong đó lạm phát có mối tương quan âm với hệ số -0.16409 và các chương trình hỗ trợ IMF có mối tương quan dương với hệ số 4.659237. Điều này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu, khi chính sách tiền tệ thắt chặt, chính sách tài khóa sẽ mở rộng để bù đắp cho mức sản lượng bị giảm. Ngồi ra lãi suất do chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm
FCA FCH
Hệ số P-value Hệ số P-value
cho những khoản nợ cơng của chính phủ hấp dẫn hơn những kênh đầu tư nhân. Vì vậy, chính phủ sẽ dễ dàng có được nguồn thu từ khu vực tư nhân.
Bảng 4.4 Kết quả mơ hình 2 Mơ hình 2 LnRemit 1.43406** 0.015 0.98838** 0.039 Unpredictability 13.12444 0.770 24.09805 0.552 Outputgap -0.47269 0.475 -1.28665 0.104 Inflation -0.01717 0.885 0.02618 0.798 Growth -1.49774 0.850 -10.97432 0.108 LnREER -5.40211 0.140 -2.37085 0.446 LnNetODA -0.58568 0.156 -0.37760 0.277 Primaryexpend 58.01926*** 0.000 12.42073* 0.071 Capitalflight 8.05543** 0.038 -0.89060 0.777 Domesdebt 2.58839 0.218 1.42980 0.460 Qog -4.54568 0.121 1.83075 0.450 Imf 49.48381 0.977 4.35472*** 0.009 Taxrevenue -19.48393 0.434 12.86574 0.472 Nontaxrevenue -64.01831*** 0.001 -6.62060 0.137
* p<0.1(mức ý nghĩa 10%); ** p<0.05 (mức ý nghĩa 5%); *** p<0.01(mức ý nghĩa 1%)
Tương tự mơ hình 1, kết quả hồi quy cho thấy biến LnRemit có mối tương quan dương với cả hai biến FCA và FCH. Tuy nhiên, hệ số trong mơ hình 2 lớn hơn mơ hình 1. Theo đó, hệ số tương quan giữa biến LnRemit với biến FCA là 1.43406 > 1.01250 và hệ số tương quan giữa biến LnRemit với biến FCH là 0.98838 > 0.776069. Điều này khẳng định một lần nữa lượng kiều hối của các quốc gia đang phát triển ở châu Á có tác động đến sự điều chỉnh chính sách tài khóa.
Theo mơ hình 2, biến Unpredictability khơng vẫn khơng có ý nghĩa, khẳng định sự khơng thể dự đốn tỷ lệ giải ngân ODA khơng có tác động đến việc điều chỉnh chính sách tài khóa nhanh hay dần dần.
Đối với các biến kiểm soát:
Biến Primaryexpend giữ nguyên dấu, có mối tương quan dương với biến điều chỉnh tài khóa, riêng biến Outputgap khơng có ý nghĩa cả trong ngắn hạn và dài hạn như mơ hình 1.
Trong ngắn hạn, sự thoái vốn và nguồn thu phi thuế vẫn tác động đến điều chỉnh tài khóa và giữ ngun dấu như mơ hình 1, chất lượng quản lý của chính phủ khơng tác động đến điều chỉnh tài khóa.
Trong dài hạn, biến IMF vẫn giữ mối tương quan dương với điều chỉnh tài khóa ở mức ý nghĩa cao (mức ý nghĩa 1%), riêng biến Imf khơng cịn ý nghĩa như mơ hình 1.
Bảng 4.5 Kết quả mơ hình 3Mơ hình 3 FCA FCH Mơ hình 3 FCA FCH Hệ số P-value Hệ số P-value LnRemit 1.78205** 0.012 1.46267** 0.022 Unpredictability 56.82520 0.312 57.29168 0.211 Outputgap -0.22681 0.775 -0.54982 0.515 Inflation 0.00354 0.979 0.08353 0.461 Growth 4.28261 0.650 -8.07891 0.312 LnREER -6.00635 0.136 -3.35898 0.338 LnNetODA -0.83254 0.128 -0.55236 0.240 Primaryexpend 61.42382*** 0.002 8.93885 0.235 Capitalflight 5.75711 0.218 -4.19848 0.305 Domesdebt -0.22695 0.944 -0.01871 0.994 Qog -6.95687* 0.058 0.86715 0.755 Imf 49.66913 0.976 4.24983*** 0.008 Taxrevenue -19.75515 0.484 11.80416 0.514 Nontaxrevenue -59.37810*** 0.008 -3.36732 0.448
* p<0.1(mức ý nghĩa 10%); ** p<0.05 (mức ý nghĩa 5%); *** p<0.01(mức ý nghĩa 1%)
Kết quả hồi quy ở cả ba mơ hình khá tương đồng với nhau. Chỉ khác nhau hệ số và mức ý nghĩa. Kết quả ở mơ hình 3 lại một lần nữa khẳng định kiều hối tác động tích cực lên điều chỉnh chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển khu vực châu Á. Điều này có thể giải thích bằng việc khi kiều hối gửi về một quốc gia tăng, chính phủ quốc gia đó có xu hướng nới lỏng "khơng gian tài khóa" (chênh lệch giữa tỷ lệ nợ quốc
gia trên GDP của một nước và giới hạn nợ của quốc gia đó) dẫn đến chính phủ sẽ khơng tn thủ các nguyên tắc tài khóa và do đó khơng tránh khỏi việc điều chỉnh chính sách tài khóa vào năm t. Đối với biến sự khơng thể dự báo của ODA giải ngân, tương tự như kết quả mơ hình 1 và mơ hình 2, biến này khơng có tác động đến việc điều chỉnh chính sách tài khóa của các nước đang phát triển châu Á.
Liên quan đến các biến kiểm soát, bảng 4.4 đưa ra kết quả như sau:
Biến Primaryexpend có tác động tích cực lên việc điều chỉnh tài khóa trong ngắn hạn. Điều này có ý nghĩa rằng khi chính phủ các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á tăng chi tiêu cơ bản sẽ làm tăng khả năng thực hiện điều chỉnh tài khóa trong ngắn hạn. Bên cạnh chi tiêu, thành phần còn lại cấu thành ngân sách cơ bản là nguồn thu thuế, kết quả về biến nguồn thu phi thuế cho thấy mối tương quan âm với điều chỉnh tài khóa với hệ số -59.37810***, kết quả này khẳng định khi nguồn thu phi thuế của các quốc gia châu Á trong ngắn hạn tăng lên sẽ làm tăng khả năng điều chỉnh chính sách tài khóa.
Chất lượng quản lý của chính phủ trong ngắn hạn có mối tương quan âm đối với điều chỉnh chính sách tài khóa, thể hiện qua giá trị hệ số ước lượng âm
-6.95687* ở mức ý nghĩa 10%. Điều này đúng với dự đoán ban đầu, chất lượng thể chế cao sẽ thúc đẩy khu vực công làm việc hiệu quả hơn và giảm tham nhũng, dẫn đến gia tăng nguồn thu của chính phủ (trong đó có thu thuế) từ đó giảm việc điều chỉnh tài khóa. Tiếp theo là biến IMF, biến này có tác động tích cực lên việc điều chỉnh tài khóa. Điều này có thể khẳng định việc ký kết các chương trình hỗ trợ của IMF sẽ giúp các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á điều chỉnh chính sách tài khóa dần trong dài hạn để cải thiện vị thế tài khóa của các nước này.
Các biến cịn lại đều khơng có tác động đến điều chỉnh tài khóa. Trong đó, đáng chú ý ở cả ba mơ hình biến LnNetODA khơng có ý nghĩa thống kê, trái với kỳ vọng ban đầu.
Chương 5 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận
Sau khi sử dụng mơ hình logit nhị phân hiệu ứng cố định có điều kiện, cùng số liệu của 18 quốc gia đang phát triển Châu Á trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2013, với 3 mơ hình khác nhau, kết quả kiểm định cho thấy kiều hối làm tăng khả năng điều chỉnh chính sách tài khóa trong ngắn hạn và cả dài hạn. Như vậy kieeuf hối đóng vai trị tích cực trong việc cải thiện cán cân ngân sách. Trong khi đó, mặc dù có sự chênh lệch giữa ODA cam kết với ODA giải ngân thực tế, nhưng sự khơng thể dự đốn mức chênh lệch này không làm tác động đến việc điều chỉnh tài khóa.
Ngồi kiều hối, chi tiêu cơ bản và nguồn thu phi thuế của chính phủ cũng là hai biến có mối quan tương quan với sự điều chỉnh tài khóa tại các quốc gia đang phát triển. Trong ngắn hạn, các khoản chi của chính phủ làm tăng khả năng điều chỉnh tài khóa, ngược lại nguồn thu phi thuế làm giảm khả năng điều chỉnh tài khóa.
Bài nghiên cứu cũng đưa ra bằng chứng về ảnh hưởng của các chương trình hỗ trợ ưu đãi của IMF và chất lượng quản lý chính phủ lên điều chỉnh tài khóa. Kết quả chỉ ra rằng việc ký kết các chương trình IMF của chính phủ làm tăng khả năng điều chỉnh tài khóa trong dài hạn, bên cạnh đó chất lượng thể chế cao sẽ thúc đẩy khu vực công làm việc hiệu quả hơn dẫn đến gia tăng nguồn thu của chính phủ (trong đó có thu thuế) từ đó giảm việc điều chỉnh tài khóa.
5.2 So sánh kết quả nghiên cứu của đề tài với các nghiên cứu gần đây
Các cơng trình nghiên cứu về điều chỉnh chính sách tài khóa trước đây phần lớn tập trung vào các nước phát triển và chủ yếu là xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô và các biến đại diện cho chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, số lượng cơng trình nghiên cứu cho các nước đang phát triển rất ít, mặc dù các dịng vốn nước ngồi (FDI, ODA, kiều hối,…) có vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia đang phát triển; tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu xem xét vai trò của các dòng vốn này đối với sự cải thiện cán cân ngân sách thì càng ít hơn. Bảng bên dưới trình bày kết quả của đề tài và các nghiên cứu gần đây để cung cấp cái nhìn rõ hơn về các nhân tố tác động đến điều chỉnh chính sách tài khóa.
Phương pháp, mẫu và nội dung nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu của Amine Mati & John Thornton (2008)
Bằng việc sử dụng hai định nghĩa khác nhau về điều chỉnh chính sách tài khóa kết hợp với phương pháp dữ liệu bảng và mơ hình logit để kiểm tra mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và sự thành cơng của điều chỉnh chính sách tài khóa tại 23 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1970-2004
Sự giảm xuống của tỷ giá hối đoái làm gia tăng nhanh chóng khả năng thành cơng của việc điều chỉnh chính sách tài khóa ở các nước này sau khi kiểm soát nợ, tăng trưởng kinh tế, thành phần của điều chỉnh chính sách tài khóa, và mức độ dân chủ.
Nghiên cứu của
Larvigne R. (2010)
Sử dụng mơ hình logit đa thức và dữ liệu bảng xem xét vai trò của các yếu tố chính trị và thể chế đối với điều chỉnh chính sách tài khóa tại 61 nước phát triển và đang phát triển trong giai đoạn 1985-2000
Chất lượng thể chế đóng vai trị quan trọng tại các nước phát triển, cụ thể các quy tắc tài khóa giúp tránh các tình huống kiệt quệ tài chính, trong khi hệ thống quản lý q trình thực thi chính
sách tài khóa tăng khả năng điều chỉnh chính sách tài khóa. Tại các nước đang phát triển, các nước có chất lượng thể chế tốt (ví dụ vai trị của phát luật,..) sẽ có thể tránh được các tình huống kiệt quệ tài chính, ngược lại các nước có chất lượng thể chế kém sẽ phải tiến hành điều chỉnh chính sách tài khóa với quy mơ rộng về sau.
Đề tài Sử dụng mơ hình logit có điều kiện (conditional logit model), dữ liệu bảng và hai khái niệm điều chỉnh chính sách tài khóa kết hợp với ba phương pháp khác nhau: hồi quy theo độ trễ của biến nội sinh, 2SLS và 2SLS kết hợp phần dư của biến nội sinh để xem xét mối quan hệ giữa kiều hối, sự không thể dự báo tỷ lệ giải ngân ODA và điều chỉnh chính sách tài khóa tại 18 quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á trong giai đoạn 2000-2013
Kiều hối làm tăng khả năng chính phủ các nước đang phát triển khu vực Châu Á thực hiện điều chỉnh chính sách tài khóa. Kết quả cho thấy kiều hối làm tăng khả năng cải thiện ngân sách trong ngắn hạn (cải thiện nhanh) và trong dài hạn (cải thiện dần). Ngược lại, không có bằng chứng vững chắc nào cho thấy sự không thể dự báo tỷ lệ giải ngân ODA tác động đến điều chỉnh chính sách tài khóa trong cả hai khái niệm và các mơ hình khác nhau.
5.3 Đề xuất ý kiến
Từ kết quả nghiên cứu, bài luận văn đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện chính sách điều hành của chính phủ trong việc thu hút kiều hối, quản lý thu chi cũng như chất lượng quản lý chính phủ, cụ thể như sau:
•Để thu hút kiều hối:
Cần mở rộng mạng lưới chuyển tiền và chi trả kiều hối qua nhiều kênh: hệ thống NHTM, tổ chức kinh tế, hải quan, bưu điện…
Tăng cường mạng lưới dịch vụ kiều hối toàn cầu, các ngân hàng trong nước cần kết hợp với ngân hàng ở nước sở tại, có mạng lưới chi nhánh rộng khắp, tập trung quảng bá để kiều bào biết đến chuyển tiền. tạo thuận lợi cho hoạt động gửi tiền về nước của người Việt Nam ở nước ngoài
NHNN chỉ đạo các NHTM tăng cường đầu tư cơng nghệ hiện đại xử lý giao dịch thanh tốn chuyển tiền, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng nhanh chóng, hiện đại, an tồn với các giao dịch lớn.
Triển khai các chính sách xuất khẩu lao động, gia tăng số lượng lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc nhằm thu hút lượng kiều hối chuyển về Việt Nam, góp phần cải thiện cán cân vãng lai, ổn định tỷ giá và bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Đơn giản hóa quy định về kiều hối như giới hạn số lượng tiền gửi…
•Bên cạnh thu hút nguồn kiều hối, để thu hẹp thâm hụt ngân sách, bài nghiên cứu cũng đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý ngân sách nhà nước:
Nâng cao hơn nữa chất lượng cơng tác xây dựng và lập dự tốn, giao kế hoạch thu chi ngân sách phải đúng, đủ, công bằng.
Tăng cường, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dưỡng nguồn thu, quản lý nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân