Một số khuyến nghị đối với nhà hoạch định chính sách và cơ quan hải quan

Một phần của tài liệu Tiểu luận hàng rào kĩ thuật của nhật bản đối với ngành thủy sản ở việt nam và một số giải pháp để việt nam vượt qua những hàng rào này (Trang 25 - 29)

Chương 2 : Tổng quan về thủy sản ở Việt Nam

2. Một số khuyến nghị đối với nhà hoạch định chính sách và cơ quan hải quan

2.1. Đối với nhà nước

Chính phủ có thể tăng cường đầu tư khuyến khích ni trồng thủy sản. Cấp vốn tài trợ hoạt động ni trồng thủy sản sạch.

Chính phủ tham gia kí kết đàm phán với các nước nhập khẩu, cơng nhận lẫn nhau kết quả kiểm nghiệm của cơ quan có thẩm quyền với mặt hàng thủy sản. Phổ biến tiêu chuẩn kĩ thuật của Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam.

Bộ NN&PTNT chỉ đạo các địa phương cần rà sốt, quy hoạch lại diện tích ni trồng thủy sản, đảm bảo các điều kiện ni thâm canh, an tồn dịch bệnh, thực hiện việc đánh số cơ sở, vùng nuôi đối với một số đối tượng nuôi chủ lực như: tôm sú, cá tra, tôm thẻ chân trắng... Đặc biệt tập trung chỉ đạo phát triển sản xuất ni tơm, cá tra có hiệu quả.

Bộ NN&PTNT tập trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu, trong đó trọng tâm là thực hiện chương trình ATVSTP phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Giải pháp mà bộ đưa ra là: tập trung rà sốt lại danh mục các loại hóa chất sử dụng trong sản xuất ni trồng,khai thác thủy sản,có văn bản cấm sử dụng cac chất có gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm xuất khẩu,hoàn thiện các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật ATVSTP thủy sản; tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn kiểm tra chứng nhận thực hành sản xuất tốt cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản. Đồng thời,bộ sẽ tăng cường kiểm tra điều kiện vệ sinh các cơ sở nuôi, sản xuất thức ăn thủy sản và kiểm soát chất tồn dư, vi sinh gây hại đối với sản phẩm.

Đào tạo cán bội kĩ thuật viên giám sát chất lượng thủy sản xuất khẩu.

2.2. Đối với cơ quan hải quan

Xem xét lại thời gian quy định và thủ tục kiểm soát trước khi xuất khẩu đối với các mặt hàng thủy sản,thuế mơi trường đối với bao bì PE, PA- loại vật liệu khơng thể thiếu trong chế biến bao gói và xuất khẩu thủy sản.

Giảm thiếu các loại giấy chứng nhận thị trường nhập khẩu không yêu cầu nhưng trong cơ quan quản lý trong nước yêu cầu doanh nghiệp trong nước đóng phí để chứng nhận.

KẾT LUẬN

Hàng rào kĩ thuật trong thương mại ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Các hình thức áp dụng cũng hết sức phong phú và đa dạng. Một mặt nó góp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thông qua những sản phẩm an tồn, có chất lượng. Mặt khác vì các biện pháp phi thuế như hàng rào kĩ thuật cũng lại là những công cụ bảo hộ rất kém minh bạch và khó dự đốn cho các quốc gia xuất khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế. Đối với một thị trường khó tính như Nhật Bản, thì hàng hóa nhập khẩu càng địi hỏi u cầu chất lượng cao.Chính vì vây, khi mà hàng hóa sản xuất tại Việt Nam còn chưa đảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe từ phía thị trường này thì chúng ta cịn gặp nhiều bất lợi trong trao đổi buôn bán.Thực tế,nhưng năm qua hàng thủy sản của Việt nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản rất nhiều lần phải trả về vì khơng đạt tiêu chuẩn kĩ thuật đặt ra. Muốn khắc phục những hạn chế trong hàng rào kĩ thuật địi hỏi phải có sự chung tay góp sức của khơng chỉ những người dân trực tiếp khai thác và nuôi trồng thủy sản mà phải cả những doanh nghiệp chế biến cũng như các cơ quan nhà nước. Chúng ta hồn tồn có thể tin tưởng trong tương lai hàng thủy sản của Việt Nam sẽ có vị thế trên thị trường Nhật Bản nói riêng và thị trường thế giới nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế ngoại thương –NXB thông tin và truyền thông- Năm 2009

2. Nghị định 12/2006/NĐ/CP

3. Một số trang web, bài viết tham khảo:

- Trang web Hội trợ triển lãm quốc tế thủy sản Việt Nam VIETFISH: www.vietfish.com.vn

- Trang web của tổng cục thủy sản Việt Nam: www.fistenet.gov.vn

- Trang web của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VASEP www.vasep.com.vn

- Trang web http://occa.mard.gov.vn

- Tham luận “Rào cản kỹ thuật đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam” – năm 2011-TS. Nguyễn Anh Thu Giảng viên, Phó chủ nhiệm bộ mơn Thẩm định Kinh tế và Quản lý Dự án Quốc tế Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội – Trang web Kinh tế biển http://kinhtebien.vn

- Bài viết “Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản” - PGS. TS Phạm Thị Thanh Bình (Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới) – www.cpv.org.vn

- Bài viết “Hiệp định VEJPA và đối tác toàn diện Việt Nam- Nhật Bản” – Trang web MUTRAP – Dự án hỗ trợ thương mại đa biên www.mutrap.org.vn

- Hỏi đáp về Quy định hàng nhập khẩu vào Nhật Bản – Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nhật www.vinajapan.com

- Bài viết “Quy định về dán nhãn hàng thủy sản trên thị trường Nhật Bản” – Trang web của Cục xúc tiến thương mại VIETRADE www.vietrade.org.vn

- Bài viết “Xuất khẩu thủy sản năm 2011: Toàn thắng, ta đã về” – Trang web thủy sản Việt Nam http://thuysanvietnam.com.vn

- Bài viết “Tình hình sản xuất thủy sản năm 2011” – Trang web www.seafood1.net

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT Họ và Tên Cơng việc Đánh giá

1 Phạm Thị Hồng

1001010367

Lý luận chung về hàng rào kĩ thuật và Giải pháp nâng cao

chất lượng thủy sản

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

2 Bùi Thị Huế

1001010380

Hàng rào kĩ thuật của Nhật bản và tác động của nó tới xuất khẩu thủy sản của

Việt Nam

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

3 Bùi Mai Khanh

1001011279 Tổng quan về tình hình thủy sản ở Việt nam Hồn thành tốt nhiệm vụ 4 Khổng Thị Mai Oanh 1001010743

Hàng rào kĩ thuật của Nhật bản và tác động của nó tới xuất khẩu thủy sản của

Việt Nam Hồn thành tốt nhiệm vụ 5 Nguyễn Thị Anh Thơ 1001010914 Tổng quan về tình hình thủy sản ở Việt nam và giải pháp khắc phục hạn chế hàng rào kĩ

thuật từ phía nhà nước và cơ quan hải quan.

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

6 Phạm Thu Trang

0851010752

Lý luận chung vê hàng rào kỹ thuật

Khơng hồn thành (khơng tham gia làm

Một phần của tài liệu Tiểu luận hàng rào kĩ thuật của nhật bản đối với ngành thủy sản ở việt nam và một số giải pháp để việt nam vượt qua những hàng rào này (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)