1.Lợi ích
a) Hiệu quả về kinh tế.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh doanh nên lợi ích về kinh tế bao giờ cũng đợc đặt làm đầu.
Lợi ích của nhà nứơc.
Trong thời kỳ 1980-1990 thơng qua các hiệp định liên chính phủ, nghị định th nhà nớc ta đã đợc tổng số là 277.183 lao động và chuyên gia đi làm việc ở các nớc XHCN, trực tiếp thu về 263.062 triệu đồng (thời giá 1990) tức 482,1 triệu rúp phi mậu dịch. Riêng số lao động ở Iraq cuối 1989 nộp ngân sách nhà nứơc 4,1 triệu rúp và 9 triệu USD.
Bảng7: Số ngoại tệ thu về cho ngân sách nhà nớc.
Đơn vị (triệu đồng)
Năm Ngoại tệ thu về quy đổi đồngVN
1990 120.1741991 161.358 1991 161.358 1992 187.612 1993 174.013 1994 77.128 Tổng 823.225
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn.
Nếu tính bình qn hàng năm mức chi phí quản lý cho một lao động đi làm việc ở nớc ngoài là khoảng 30 USD và mức thu về khoảng 36,7 USD thì nhà nớc lãi 6,7 USD/ ngời/ năm. Nếu hàng năm chúng ta đa hàng chục nghìn thậm chí hàng trăm nghìn lao động đi làm việc ở nứơc ngồi thì ngân sách nhà nớc sẽ tăng lên đáng kể.
Lợi ích kinh tế của nhà nứơc còn đợc thể hiện ở việc giảm đợc hàng chục tỷ đồng cho ngân sách nhà nớc do không phải giải quyết việc làm cho những ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi và một bộ phận nhỏ những ngời ăn theo (những ngời gián tiếp đợc tạo việc làm nhờ những lao động đi xuất khẩu).
Lợi ích với ngời lao động.
Động cơ chủ yếu thúc đẩy họ đi làm việc ở nớc ngồi chính là thu nhập cao. Theo các con số thống kê thì thu nhập bình quân của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bằng 10-15 lần so với thu nhập của lao động trong nớc. Chúng ta có thể lấy ví dụ nh sau:
Bảng 8: Thu nhập của lao động nớc ngoài tại một số thị tr- ờng.
Đơn vị tính: USD/ngời/ năm.
N- ớc Nghề Nhật Bản Hàn Quốc
Laođộn g phổ thông 4.800 4.800 2.640 3.065 Thợ nề, mộc 6.000 3.042 Thợ điện 6.000 6.000 3.042 Thợ hàn 7.200 7.200 5.292 Thợ dệt 6.000 6.000 4.800 Thợ may 6.000 6.000 4.800 Khán hộ công 3.065
Nguồn: Tạp chí thị trờng- giá cả số 3-2001, trang 27.
Nh vậy, sau khi hết hạn lao động ở nớc ngoài (thờng là 2 năm) ngời lao động có thể tích luỹ đợc 70-80 triệu đồng với lao động phổ thông và 200-210 triệu đồng với lao động có tay nghề .
Trong giai đoạn 1980-1990 số hàng hoá mà ngời lao động Việt Nam ở các nớc XHCN gửi về cho gia đình ớc trị giá 720 tỷ đồng Việt Nam và ở các nớc khác là trên 7 triệu USD. Từ năm 1991 đến nay theo lời phát biểu của thủ tớng Phan Văn Khải tại hội nghị xuất khẩu lao động và chuyên gia họp tại Hà Nội ngày 10,11-9/2001 thì tính đến năm 2001 thu nhập ròng mà ngời lao động làm việc ở nớc ngoài chuyển về nớc là 1,2 tỷ USD/ năm. Riêng năm 2000 là 1,25 tỷ USD trong đó 250 triệu USD là của ngời đi lao động xuất khẩu theo các hợp đồng mới và 1 tỷ USD là do số lao động cũ ở lại làm việc và hoạt động kinh tế khác.. Năm 2002 con số này là 1,4 tỷ USD.
Lợi ích với doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Cha có một thống kê cụ thể nào về lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này nhng qua báo cáo cho thấy tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu của hoạt động xuất khẩu lao động ở một số doanh nghiệp đạt 15-20%.
Bảng 9: Số ngoại tệ thu về qua các doanh nghiệp xuất khẩu lao động giai đoạn 1991-1999.
Năm Số ngoại tệ thu về (1.000USD) 1991 2.500 1992 6.800 1993 15.800 1994 43.100 1995 77.900 1996 100.800 1997 129.200 1998 148.300 1999 150.800 Tổng 675.200
Nguồn: Tạp chí thơng mại số 15/2000, trang 6.
Tóm lại, dù mới bớc vào hoạt động xuất khẩu lao động đựơc 24 năm_ một thời gian quá ít so với kinh nghiệm hàng chục năm của các nớc trong khu vực nh Thai Lan, Indonexia, …, song chúng ta cũng bớc đầu gặt hái đợc những thành công nhất định. Dẫu vậy chúng ta không khỏi trăn trở khi đặt các kết quả trên lên bàn cân so sánh với kết quả đạt đợc của các quốc gia xuất khẩu lao động khác trong khu vực.
Ví dụ:
ở Philipin trong 2 năm 1997, 1998 lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã chuyển về nớc gần 11 tỷ USD (bằng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1999).
b) Hiệu quả về xã hội.
Trớc hết là, xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm tạm
làm cho 3% lao động trong độ tuổi lao động (gần 27 vạn ngời), trong đó gần 60% là cha có nghề và gần 4 vạn là lực lợng vũ trang đã hết hạn phục vụ trong quân ngũ.
Hai là, với số tiền tích luỹ đợc cộng thêm kinh nghiệm sản xuất và
tác phong công nghiệp đã học đợc ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài sau khi trở về nớc có thể tự tạo việc làm cho bản thân mình và cho ngời khác.
Ba là, một điều dễ thấy là thu nhập của ngời lao động đi làm việc
ở nớc ngồi tăng lên, góp phần cải thiện, ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ. Đời sống nhân dân đợc ổn định đó cũng là nền tảng cho sự ổn định của xã hội, giảm bớt tệ nạn xã hội.
Bốn là, thông qua xuất khẩu lao động góp phần làm tăng cờng mối
quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới.
Kết luận lại, ta thấy rằng hiệu quả kinh tế là cái quan tâm tr- ớc mắt và góp phần tạo ra hiệu quả xã hội_ cái quan tâm lâu dài. Và hiệu quả xã hội mới là cái đích cuối cùng mà chúng ta theo đuổi.