Incoterms 2010 đã đi vào thực tiễn của các bản Hợp đồng mua bán (ngoại thương & thủy nội địa). Trong thực tiễn ứng dụng bộ quy tắc này có thể thấy nhiều lỗi của người làm xuất nhập khẩu mà xuất phát chính từ việc chưa am hiểu Incoterms 2010
1/ Các lỗi chủ yếu của người làm nhập khẩu khi ứng dụng Incoterms 2010
•Khơng nhất qn giữa các điều khoản giao hàng và các chứng từ cần thiết
•Khơng nhất qn về logic (phương thức vận chuyển x điều khoản giao hàng x chứng từ)
2/ Các lỗi chủ yếu của người làm xuất khẩu
•L/C khơng phù hợp với hợp đồng mua bán – do người nhập khẩu đưa ra yêu cầu sai cho ngân hàng
•L/C khơng phù hợp với hợp đồng mua bán – lỗi/khác biệt do khâu xử lí chứng từ của ngân hàng
•Người xuất khẩu tin rằng L/C phản ánh đúng hợp đồng mua bán mà không kiểm tra kỹ – coi thường vấn đề!
•Thường khơng hiểu hết tầm quan trọng của những chứng từ được yêu cầu
•Khơng hiểu rõ các u cầu của UCP 600 và thông lệ chuẩn của các ngân hàng trong thương mại quốc tế
•Rủi ro đáng kể về sự khác biệt chủ yếu trong chứng từ do bên thứ ba đưa ra
•EXW, FCA, FOB, FAS… hợp đồng vận chuyển là giữa người mua và công ty vận tải – vậy tơi có thể lấy được chứng từ vận tải sẽ thu phí sau hay khơng?
Vì vậy, để phịng tránh rủi ro, tránh phát sinh phụ phí (THC, phí chứng từ, phí tắc nghẽn cảng,..) trong giao nhận hàng hóa XNK, người làm xuất nhập khẩu cần am hiểu Incoterms 2010 và những vấn đề cần lưu ý khi lựa chọn điều khoản giao nhận Incoterms.
Chương 2: So sánh Incoterms 2000 và Incoterms2010 2010
I/
Điểm giống nhau của Incoterms 2000 và Incoterms 2010
- Có 07 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP - Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy đối với các điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF
thể áp dụng hồn tồn, hoặc có thể áp dụng một phần, nhưng khi áp dụng ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương, những điều áp dụng khác đi nhất thiết phải mô tả kỹ trong hợp đồng ngoại thương