Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của

Một phần của tài liệu Thực trạng về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân trực tiếp (Trang 25 - 29)

bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty TNHH Minh Phơng:

1- Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất và phơng pháp lập bảng thanh toán lơng tại Cty Minh Phơng:

- Cách tính lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất:

Đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất ở Cty TNHH Minh Phơng tiền lơng đợc tính theo khối lợng cơng việc hồn thành đúng quy cách, đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm cơng việc, tiền lơng sản phẩm có thể thanh tốn trực tiếp cho từng cá nhân, có thể cho cả tổ sản xuất...

- Tiền lơng sản phẩm có thể tính trên cơ sở số lợng sản phẩm hoàn thành doanh thu thực hiện trong kỳ.

Căn cứ vào tiền lơng sản phẩm của cả tổ, Cty tiến hành tính lơng cho từng công nhân theo tổng số sản phẩm công nhân làm trong một tháng và đơn giá lơng sản phẩm, ngời ta tiến hành chia lơng cho từng ngời trong tổ nh sau:

tiền l ơng sản phẩm cả nhóm n = ∑ i=1 Số l ợng sản phẩm hoàn thành Đơn giá l ơng sản phẩm x

Cụ thể: Tổ một phân xởng may có 20 ngời trong đó mỗi

ngời may một mẫu áo khác nhau nh:

Chị Lê Thị Anh may đợc 324 mã áo MP38/02 đơn giá là 2.450đ/áo

Chị Nguyễn Thị Sen may đựơc 365 mã áo MP03/37 đơn giá 2.660đ/mã áo....

Số ngời tổ 1 phân xởng may trong tháng 3 năm 2004 đi làm đủ 26 ngày và những sản phẩm trên đã đợc kiểm tra đúng tiêu chuẩn, đúng quy cách theo “phiếu xác nhận số lợng cơng việc hồn thành” số 47SK, nên đợc hởng lơng theo sản phẩm tối đa. Cty tiến hành thanh toán lơng cho cả tổ 1 và tính lơng cho từng ngời nh sau:

Tiền lơng của cả tổ 1 phân xởng may trong tháng 3 năm 2004 là:

(324 x 2450) + (365 x 2660) +...... + (234 x 3820) = 17.131.560đ

Trong đó tiền lơng của chị:

Lê Thị Anh = 324áo x 2.450đ/áo = 793.800đ Nguyễn Thị Sen = 365áo x 2.660đ/áo = 970.900đ.... - Kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán lơng nh sau: (Bảng

1- trang bên)

+ Cơ sở lập: bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng căn cứ vào bảng chấm cơng, phiếu xác nhận khối lợng cơng việc hồn thành và các chứng từ liên quan khác.

+ Phơng pháp lập: Ghi theo từng ngời mỗi ngời ghi 1 dòng cùng với tiền lơng, phụ cấp, các khoản khấu trừ của từng ngời.

+ Tác dụng: Là căn cứ để thanh toán lơng tổ, bộ phận và là cơ sở để lập bảng phân bổ.

2- Kế tốn các khoản trích theo lơng:

Theo qui định hiện hành hàng tháng Cty phải tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nh sau:

+ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 20%/ tiền lơng của ngời lao động, trong đó: BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15%(DN phải đóng), ngời lao động phải đóng là 5%.

+ Quỹ BHYT dùng để chi trả cho chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao động có tham gia BHYT; đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ 3%/ tiền lơng tạm tính của ngời lao động

trong đó : BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 2 % BHYT ngời lao động phải đóng 1 %

+ KPCĐ hàng tháng Cty phải trích 2% KPCĐ trên tổng số quỹ lơng thực tế trả cho cơng nhân viên trong tháng; tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng đang sử dụng lao động.

Trong đó: 1% nộp lên cấp trên 1 % giữ lại Cty

Cụ thể: Tiền lơng bộ phận trực tiếp sản xuất ở các phân xởng:

269.835.366đ

+ BHXH phải trích trong tháng 3 là: 269.835.336đ x 20% = 53.967.073đ trong đó:

BHXH trích vào chi phí sản xuất KD: 269.835.336đ x 15% = 40.475.305đ

Ngời lao động phải đóng: 269.835.336đ x 5% = 13.491.768đ

+ BHYT phải trích là: 269.835.336đ x 3% = 8.095.061đ trong đó:

BHYT trích vào chi phí sản xuất kinh doanh: 269.835.366đ x 2% = 5.396.707đ

BHYT ngời lao động phải đóng: 269.835.366đ x 1% = 2.698.354đ

+ KPCĐ phải trích tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 269.835.366đ x 2% = 5.369.707đ

Nội dung chi BHXH: Chế độ BHXH trả thay lơng đợc áp

dụng cho cán bộ công nhân viên ở Cty khi đau ốm, thai sản, thôi việc, hay tai nạn lao động...

- Về thời gian quy định nghỉ BHXH:

+ Trờng hợp nghỉ đẻ thai sản: 4 tháng đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng. 5 tháng đối với ngời làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại. Trờng hợp sinh con dới 60 ngày tuổi bị chết ( kể cả đẻ thai chết lu) ngời mẹ đợc nghỉ 75 ngày. Trờng hợp sinh con đợc 60 ngày tuổi trở lên con bị chết ngời mẹ đợc nghỉ 15 ngày; trong thời gian nghỉ đợc hởng 100% lơng cơ bản.

+ Trờng hợp nghỉ ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của y tế:

 Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH dới 15 năm đợc nghỉ 30 ngày/năm. Đóng BHXH trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.

 Nếu làm việc trong môi trờng độc hại nặng nhọc...đợc nghỉ trên 10 ngày so với mức làm việc trong điều kiện bình thờng.

 Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc bộ y tế ban hành thì thời gian nghỉ BHXH không quá 180 ngày (không phân biệt về thời gian đóng BHXH).

Tỷ lệ hởng BHXH trong thời gian nghỉ chữa bệnhđợc hởng 75% l- ơng cơ bản.

Cụ thể: Chị Nguyễn Thị Sen ở Tổ 1- Phân xởng may có

hệ số lơng cơ bản là 2,81 lơng tối thiểu 290.000đ. Chị Sen ốm 4 ngày ( từ ngày 18/3 đến ngày 21/3), BHXH trả thay lơng cho chị Sen trong tháng 03 là:

Một phần của tài liệu Thực trạng về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân trực tiếp (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)