KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
5.1.Đối với cấp phường
Phường cần được sư dụng trong nguồn thu vượt chỉ tiêu đê đầu tư vào cơ sơ vật chất va tra lương cho cán bộ . Thực tê cho thấy , khối lượng công việc của cán bộ phường rất lớn , áp lực rất cao trong khi thu nhập quá thấp sẽ không thê thực hiện tốt trách nhiệm của mình. Máy moc dù co hiện đại đến mấy ma con người không biết sư dụng cung chỉ la đống sắt vụn ma thôi. Khi con người đáp ứng được nhu cầu công viêc, chính họ trong quá trình xư lý sẽ co những đề xuất tối ưu đê cải tiến chính quy trình mình đang thực hiên.
Cần co nhân sư phụ trách CNTT tại cấp phường , đây la bước trước mắt đê thực hiện chủ trương hiện đại hoa nền hành chính.
Do cán bộ phường kiêm nhiệm nhiều việc nên quy định bằng cấp chuyên môn la rào cản khá lớn trong việc bố trí cán bộ kiêm nhiệm . Số người xư lý công việc hành chính tại phường không nhiều so với tổng số cán bộ theo quy định tại phường. Chính vì vậy cần tách bộ phậ n làm nghiệp vụ va bộ phận đảng , đoàn thê . Tăng cường định biên cho bộ phận chuyên môn đê giảm bớt áp lực trong công viêc.
Cải cách tiền lương phải căn cơ , đủ hấp dẫn tuyển dụng cán bộ co kha năng vào công tác tại phường. Trình độ cán bộ phường khá thấp , một nền hành chính hiện đại kho co thê vận hành va điều hành bơi một đội ngu cán bộ thiếu chuyên môn va trình độ.
5.2.Đối với cấp quận
Đối với q uận, huyện: Chỉ đạo thực hiện cần phải co chê độ giám sát , theo dõi va hỗ trợ
kinh phí thực hiện . Cần co quy chê phối hợp nhịp nhàng với Mặt trận tổ quốc trong giám sát va phản biên. Ngoai việc hiện đại hoa nền hành chính bằng cơ sơ vật chất hiện đại , phải chú trọng đến nền hành chính tư cơ chê “xin cho” sang nền hành chính “phục vụ”. Đao tạo đội ngu cán bộ công chức khá quan trọng , nhưng phân cấp phân quyền giữa Đảng va chính quyền càng quan trọng hơn . Cần mạnh dạn thí điểm chọn va bố trí cán bộ chuyên môn
hoàn toàn do chính quyền phụ trách . Đảng chỉ can thiệp đến các chức danh chủ chốt của đơn vị trực thuộc . Co như vậy mới co thê phát huy được quyền va kha năng làm việc theo Quản trị công hiện đại va sơ đồ DACUM. Cần phải co hỗ trợ cấp phường một cách đầy đủ về đào tạo, kinh phí nếu muốn cải cách hành chính đồng bộ va hiệu qua.
Chú trọng các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ , đây la điều quan trọng giúp cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, gop phần hiện đại hoa nền hành chính một cách nhanh chong. Đột phá của từng phường trong CCHC l a tốt nhưng phải đảm bảo co thê nhân rộng va đồng bộ trong toàn địa phương nếu không việc xây dựng va đầu tư cơ sơ vật chất ban đầu chỉ la hình thức, lãng phí.
5.3.Đối với thành phố
Thành phố cần hỗ trợ quận trong viê c kết nối đồng bộ hê thống hạ tầng thông tin , đào tạo cán bộ nâng cao kỹ năng tác nghiệp với công nghê cao ; tiếp tục khảo sát trên diện rộng sư hài long của người dân với 10 nội dung công. Thành phố cần co chính sách về tư chủ kinh phí khi quận thu vượt chỉ tiêu được giao , dùng một phần kinh phí này hỗ trợ cho các phường thực hiện cải cách hành chính.
Đê đơn giản hoa thủ tục hành chính cần co cơ ch ê phối hợp giữa các Sơ - nganh va quận huyện.
Đánh giá kết qua cải cách hành chính hàng năm gắn liền với đánh giá con người va nguồn nhân lực tại địa phương.
Nếu quyết định hiện đại hoa theo hướng công nghê thì phải nhất quán , nếu không mỗi nơi một phần mềm, máy moc không đồng bộ ; hoặc công nghê khác nhau đến khi quyết định đồng bộ thì phải bỏ đi rất nhiều những máy moc , công nghê đang sư dụng như vậy la lãng phí. Thành phố cần chú trọng hiện đại hoa theo hướng con n gười, hiểu va nâng cao trách nhiệm phục vụ sẽ tốt hơn trong giai đoạn hiện nay chỉ tập trung hiện đại hoa máy moc.
5.4.Đối với cấp trung ương
Hê thống văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương chưa được ra soát , hê thống ho a, con chồng chéo , thiếu đồng bộ , gây kho khăn cho cán bộ , công chức va người dân . Cần quy định rõ về chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan , đẩy mạnh hơn phân cấp giữa Trung ương va địa phương , cơ quan nha nước thẩm quyề n chung với cơ quan nha nước co thẩm quyền riêng ; tăng cường phân cấp các hoạt động sư nghiệp , dịch vụ công; có cơ chê riêng cho chính quyền đô thị . Sớm khắc phục tình trạng không đồng bộ trong quy định pháp luật (Luật co hiêu lực nhưng chờ Nghị định, Nghị định chờ thông tư…).
Chính phủ chỉ đạo Chương trình chính phủ điện tư thống nhất trong ca nước đê việc kết nối thông tin được thực hiện đồng bộ . Cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn “Một cưa hiện đại”, chưa co tiêu chí xây dựng mô hình , gây kho khăn cho việc triển khai các giải pháp về mặt cơ chê.
Cần phải cho định biên về công nghê thông tin đối với cấp phường xã nếu muốn thực hiện Hiện đại hoa nền hành chính tại địa phương.
KẾT LUẬN
Chủ trương quận 1 chọn nội dung cải cách hành chính đê thực hiện la đúng với nhiệm vụ của mình. Nhưng khi bộ máy không được cải cách , thiếu cái nhìn đ ồng bộ, thiếu nhân sư tại cơ sơ đê thực hiện thì việc hiện đại hoa không thê thực hiện tốt . Tại những nơi co thê thực hiện hiện đại hoa thông qua hình thức xã hội hoa chưa hẳn đã tạo nên một chuyển biến tích cực trong dân . Người dân hài long hơn thông qua thái độ phục vụ tốt của cán bộ công chức tiếp va giải quyết hồ sơ của dân . Người dân vẫn chưa co thoi quen sư dụng các tiện ích hiện đại. Mặc khác nếu tiện ích hiện đại nhưng chưa đồng bộ thì cần phải co những chính sách đê đồng bộ hoa no, tiếp theo la quảng bá rộng rãi đê người dân quen dần với no. Xây dựng đội ngu nhân sư chất lượng bắt buộc phải kết hợp với cải cách tiền lương . Không thê co một đội ngu nhân sư tốt tại cơ sơ khi tiền lương không đủ sống . Co thê hiện nay cơ chê giám sát đánh giá ngay lập tức sau khi thụ lý hồ sơ tạo nên chuyển biến tích cưc, nền hành chính phục vụ đang trơ thành mục tiêu va nỗ lực phấn đấu của toàn hê thống chính trị. Nhưng về lâu dài cần xây dựng lại thang bảng lương ; số định biên trong đo nhất định phải co định biên CNTT tại cấp phường, xã.
Không thê tách rời cải cách hành chính với cải cách kinh tê va cải cách thê chế. Nhìn tư goc độ 2 phường với nguồn thu lớn nhất quận 1; trình độ dân số cao; hiện đại hoa cơ sơ vật chất khá tốt… nhưng vẫn con lúng túng va gặp nhiều kho khăn đê giải quyết vấn đề kinh phí cho cơ sơ; con người; động lực làm việc la cần thiêt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Nội vụ (2012, 2013), Báo cáo PAR INDEX, Bộ Nội vụ.
2. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP về việc Ban hành chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.
3. Kettl, Donald (1997), “Cuộc cách mạng toàn cầu trong quản lý công : Các chủ đề chỉ đạo, các liên kết con thiêu”, Journal of Policy Analysis and Management, Vol. 16(3),
tr. 446-462.
4. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 1 (2012-2013), Báo cáo giá m sát Mặt trận tổ quốc quận 1 năm 2012, 2013.
5. Tạ Ngọc Tấn (2014), Tai liệu học tập danh cho các lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối tượng 4, NXB Lý luận Chính trị, Ha Nội.
6. UBND TP. Hờ Chí Minh (2011-2014), Báo cáo Cải cách hành chính của UBN D TP.
Hồ Chí Minh từ năm 2011 – 2014.
7. UBND quận 1 (2011 – 2014), Báo cáo Cải cách hành chính của UBND quận 1 từ 2011 – 2014.
8. UBND quận 1 (2009), Tài liệu phân tích cơng việc của UBND phường.
9. UBND phường Bến Nghe, Bến Thanh, Đa Kao, Phạm Ngu Lão (2011-2014), Báo cáo
Cải cách hành chính của UBND phường Bến Thành , Bến Nghé, Đa Kao, Phạm Ngũ Lão.
10. Văn phong Đang ủy Trường Đại học Cần Thơ (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI của Đảng Cợng sản Việt Nam”, Văn phịng Đảng ủy Trường Đại học
Cần Thơ, truy cập ngay 11/01/2015 tại địa chỉ:
http://cpv.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=135:vn-kin-i-
Tiếng Anh
11. Francesco, Ballatore Benedetto (2013), “The reform of the Public Administration in Singapore: a model to follow in Italy?”, Munich Personal RePEc Archive, No. 52685, pp. 1-16.
12. Kellough, J. Edward and Nigro, Lloyd G. (2006), Civil Service Reform in the States: Personnel Policy and Politics at the Subnational Level, State University of New York
Press, New York, USA.
13. Kim, Pan Suk (2000), “Administrative Reform in the Korean Central Government: A Case Study of the Dae Jung Kim’s Administration”, Asian Review of Public Administration, Vol. XII, No. 2, pp. 81-95.
14. Koh, B. C. (1991), Japan's Administrative Elite, University of California Press,
Oxford, USA.
15. Ministère Du Budget, Des Comptes Publics Et De La Fonction Publique (2008), “Administration and the Civil Service in the EU 27 Member States”, DGAFP, pp. 1-57
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Mô hình cải cách hành chinh của một số quốc gia
1.1.Tại Anh14 :
Chính phủ Anh đã tiến hành nhiều biện pháp cải tiến chê độ công chức. Trong đo điểm chủ yếu của cải cách la tăng cường công tác quan lý đào tạo, bồi dưỡng công chức, tăng ty lê người giỏi chuyên môn, phá kết cấu kiểu “rộng”, xây dưng kết cấu “chuyên”; Bỏ chê độ cu về phân loại đối với công chức, bằng chê độ phân loại mới, chia công chức thành mười loại lớn. Làm như vậy, viêc sư dụng nhân viên chuyên môn ngay cang linh hoạt hơn, tận dụng được những người giỏi chuyên môn, kỹ thuật. Bên cạnh đo, nước Anh con la nước áp dụng “chê độ công trạng” đê tìm nhân tài. Cứ mỗi năm công chức phải co báo cáo tổng kết công tác của chính mình, lãnh đạo ngành căn cứ vào báo cáo va kết qua theo dõi trong quá trình quản lý công chức đê co nhận xet công chức hang năm. Nhận xet nay được xem xet đến trong những lần đề bạt, thăng cấp cho công chức. Đồng thời, việc thăng cấp của công chức con phải dựa trên cơ sơ kết qua thi cư quyết định. Như vậy, cùng với chê độ thi cử, “Chê độ công trạng” đã thúc đẩy tính tích cưc của mỗi cá nhân trong thưc thi công vụ, đoi hỏi mỗi công chức phai co nỗ lực cao va thường xuyên trong công tác mới co thê được thăng chức. Về chê độ tiền lương của công chức, nước Anh tra lương khá cao cho công chức, mức lương công chức luôn cao hơn mức lương nhân viên làm trong các xí nghiệp. Việc tra lương thực hiên theo nguyên tắc: Nguyên tắc công bằng, nguyên tắc thích ứng vật giá, nguyên tắc cùng hương va nguyên tắc tăng lương định kỳ.
1.2.Tại Nhật15 :
Cung như nhiều học gia nước ngoài, hầu như tất ca mọi người tại Nhật Bản, kê ca các chính trị gia va giới ngôn luận đều thừa nhận rằng công chức nha nước của Nhật la những người rất ưu tú. Tư chất va năng lưc nay được quyết định bằng sư đao tạo liên tục sau khi được tuyển dụng. Tại Nhật thực hiện rất nghiêm túc chê độ cấp bậc. Co 02 loại công chức: công chức nha nước va công chức địa phương. Công chức nha nước chia thanh: công chức
14 Ministère du Budget, des Comptes Publics et de La Fonction Publique (2008).
chung va công chức đặc biệt. Công chức Nhật Bản la những người được xã hội rất coi trọng, được chê độ nha nước rất ưu ái. Vì quan chức Nhật Bản đều la những người ưu tú, được tuyển chọn qua những ky thi tuyển nghiêm túc va bằng sư đào tạo, rèn luyện liên tục trên các cương vị khác nhau khi được tuyển dụng. Hàng năm Viện nhân sư Nhật Bản (một cơ quan nha nước độc lập với các bộ) mơ 3 ky thi: ky thi tuyển quan chức nha nước loại I (cao cấp), ky thi tuyển chọn quan chức nha nước loại II va loại III. Những người trúng tuyển công chức loại I sẽ được đao tạo đê trơ thanh cán bộ lãnh đạo trong tương lai. Những người trúng tuyển công chức loại II va loại III hầu hết la những người lam việc chuyên môn. Đê được dư thi tuyển công chức loại I, các thí sinh trước hết phải la người thi đỗ vao những trường đại học lớn, co uy tín va co truyền thống đào tạo nhân tài. Đê thống nhất mặt bằng chung về chất lượng của đội ngu công chức nha nước Nhật Bản, các Bộ không được mơ ky thi riêng tư giai đoạn đầu, ma chỉ được tuyển chọn công chức cho bộ mình trong số những người trúng tuyển tại các ky thi hang năm do Viện nhân sư tổ chức. Các công chức mới được tuyển vao các bộ tiếp tục được đao tạo qua kinh nghiệm lam viêc ơ nhiều cơ sơ khác nhau trong bộ va ngoài bộ, đào tạo tại các lớp huấn luyện, bồi dưỡng ơ nhiều cấp khác nhau.
Như vậy, sau 5 đên 6 năm được tuyển vào cơ quan, qua các nội dung đào tạo trên, các công chức tre của Nhật đã co trình độ lý luận khá cao về kinh tê học va lúc nay họ được giao làm trương nhom trong bộ phận. Sau đo được cư xuống cơ sơ làm giám đốc đê đảm nhiệm trách nhiệm độc lập va xư lý công viêc hành chính, phát huy quyền lãnh đạo tại đơn vị cơ sơ. Sau một năm, công chức nay được đưa trơ lại giữ chức Pho trương phong va bắt đầu được tham gia quá trình hoạch định các chính sách. Qua nhiều năm họ sẽ được luân phiên đảm nhiệm các chức vụ Pho trương phong khác nhau, các công chức nay co điều kiện phát huy kha năng quan lý hanh chính, kha năng đối pho nhạy bén với tình hình mới trong nhiều lĩnh vưc. Sau đo lại được cư xuống địa phương làm Pho trương ty của bộ hoặc ra nước ngoài làm tuy viên hoặc tham tán kinh tê của các Đại sứ quán tư 3 đến 4 năm rồi được đưa trơ lại Bộ đam nhiệm chức vụ Trương phong 6 năm liên tục. Thời gian làm trương phong cung được luân phiên thay đổi qua nhiều phong khác nhau. Tiếp đo lại cư xuống làm Trương ty ơ địa phương, hầu hết những người trúng tuyển công chức loại I đều giữ chức vụ Trương ty. Tư đây, các công chức tiếp tục phấn đấu đê được nâng dần lên các chức Pho Vụ trương, Vụ trương. Cuối cùng, những người ưu tú trong số này được chọn lên
chức vụ Thứ trương (Thứ trương la chức vụ cao nhất của công chức, vì Bộ trương la những chính trị gia do Thủ tướng bổ nhiệm).
Ngoài ra, ơ Nhật, đạo đức công chức la một nội dung được xem la rất quan trọng trong chất lượng của công chức. Đây chính la những đức tính cần thiết của một công chức Nhật Bản. Đạo đức nay không phai bẩm sinh ma phần lớn được nuôi dưỡng, phát huy bằng những cơ chế, phương pháp quản lý hành chính khách quan như chê độ thi tuyển công khai, công bằng va chỉ những người ưu tú mới được tuyển dụng vào làm công chức nha nước nên họ được xã hội tôn trọng, tin tương, tư đo công chức co niềm tư hào với trọng trách do xã hội giao pho. Đời sống của công chức nha nước Nhật Bản được đảm bảo suốt đời qua các chê độ như: nha ơ, lương bổng, hưu trí... Sư giám sát va phê phán của xã hội đối với công chức nha nước Nhật Bản rất chặt chẽ, nghiêm khắc. Nhiệm ky của các cán bộ