Phần mềm CT-expo

Một phần của tài liệu Phạm huỳnh tuấn kiệt KLTN (Trang 29)

III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

1. Thiết bị

1.3. Phần mềm CT-expo

CT- expo là một ứng dụng được xây dựng trên nền tảng MS Excel để tính tốn liều lượng bệnh nhân trong chụp CT. Chương trình cho phép tính toán các đại lượng các trọng số CTDIvol,CTDIw, DLPw, E và liều tử cung cho phụ nữ. CT- expo cho phép lựa chọn những thông số đầu vào như hiệu điện thế, thời gian, dòng điện qua ống,…

Trong CT – expo có những modun có sẵn như calculate, standard, light, benchmarking, những modun này được tạo ra để phục vụ những việc tính tốn liều lượng cho bệnh nhân. Mỗi modun cho ra được những chức năng khác nhau, tiện ích để phục vụ trong cơng việc tính tốn liều lượng. Trong bài nghiên cứu này modun tính tốn (calculate) được chọn để sử dụng nghiên cứu tính tốn liều cho bệnh nhân vì modun này cho phép lựa chọn những thông số liên quan đến bệnh nhân như:

 Độ tuổi, giới tính.

 Lựa chọn phạm vi quét.

 Lựa chọn kiểu máy quét.

 Lựa chọn chế độ quét (

 Nhập thông số quét theo phạm vi quét như: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, thời gian,…

 Chế độ tính liều hiệu dụng (dựa theo ICRP 60 hay ICRP 103).

1.4. Phantom trong CT – expo.

Bảng 4 Bảng số liều phantom trong CT- expo

Sai số của kết quả được tính từ CT- expo.

 ± 10 đến ± 15% đối với những đại lượng đo được như CTDIw, CTDIvol, DLP

 ± 20 đến ± 30% đối với những đại lượng chỉ có thể suy ra bằng cách sử dụng hệ số chuyển đổi (liều gan hoặc liều hiệu dụng).

Phantom Nam Nữ

Tuổi  18 tuổi  18 tuổi

Cân nặng (kg) 70 60

Chiều cao (cm) 170 160

1.5. Phương pháp tiến hành.

Dữ liệu sử dụng trong bài được lấy từ bộ dữ liệu của Viện Nghiên cứu ung thư quốc gia (National Cancer Institute - NCI) của Mỹ.

STT Giới tính kV mA Liều hiệu dụng (tính theo ICRP 60) (mSv) Liều hiệu dụng (tính theo ICRP 103) (mSv) 1 Nữ 120 362 7.8 9.8 2 Nữ 120 134 3.6 2.9 3 Nữ 120 405 8.7 11 4 Nữ 120 165 3.5 4.5 5 Nữ 120 140 3 3.8 6 Nữ 120 163 3.5 4.4 7 Nữ 140 260 5.6 7.1 8 Nữ 100 205 2.8 3.8 9 Nữ 100 322 4.4 5.6 10 Nữ 100 720 9.9 12.5 11 Nữ 100 277 3.8 4.8 12 Nữ 140 365 11 13.9 13 Nữ 120 800 12.3 15 14 Nam 120 158 2.4 2.4 15 Nam 120 449 5.3 5.4 16 Nam 120 555 4.9 5 17 Nam 120 403 6.6 6.6 18 Nam 120 232 4.8 4.8 19 Nam 120 444 2.7 2.8 20 Nam 120 354 5.2 5.3 21 Nam 100 280 4.6 2.7

22 Nam 140 445 7.4 4.7 23 Nam 140 240 4 7.5 24 Nam 140 445 7.4 4 25 Nam 140 485 13.1 7.4 26 Nam 140 240 4 4 27 Nam 140 85 1 16.2 28 Nam 120 292 3.4 1

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Kết quả

Bảng 5 Bảng độ lệch chuẩn theo liều hiệu dụng

Liều hiệu dụng (theo ICRP 60) (mSv)

Liều hiệu dụng (theo ICRP 103) Nam 5 ± 2,9 (1 - 13,1) mSv 5,2 ± 3,5 (1-16,2) mSv Nữ 6.15 ± 3.35 (2.8 - 12,3) mSv 7,6 ± 4.3 (2.9-15) mSv 0 2 4 6 8 10 12 14

Liều hiệu dụng của bệnh nhân theo giới tính trong CT vùng ngực

Biểu đồ theo nam

Biểu đồ theo nữ

2. Bàn luận

- Nhìn chung ta thấy được sử khác biệt ở ngưỡng liều cho nam và nữ. Ở nữ thường sẽ nhận liều cao hơn ở nam vì khi kiểm tra nữ sẽ có lớp mơ tuyến vú thường thì sẽ khơng có ở nam cho nên vì thế liều ở nữ sẽ cao hơn nam.

0 5 10 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 L iều h iệu d ụn g (m Sv ) Bệnh nhân

Liều hiệu dụng của bệnh nhân nữ tính theo ICRP 60 và ICRP 103

ICRP 60 ICRP 103 0 5 10 15 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 L iều h iệu d ụn g (m Sv ) Bệnh nhân

Liều hiệu dụng của bệnh nhân nam tính theo ICRP 60 và ICRP 103

- Ở nam mức liều ở ICRP 60 và ICRP 103 phân bố đều hơn ở nữ, và một số ít trường hợp ICRP 103 sẽ cao hơn ICRP 60.

- Ở nữ mức liều ICRP 60 và ICRP 103 khơng đều nhau, có sự chênh lệch rõ ràng và ngược lại với nam một số ít trường hơp thì ICRP 60 sẽ lớn hơn ICRP 103.

- Nhìn chung mức liều ở nam và nữ khơng có sự phân bố đều nhau, sự chênh lệch không đáng kể.

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong bài nghiên cứu này, sử dụng phầm mềm CT-expo để tính liều và nghiên cứu đánh giá liều trong chụp cắt lớp vi tính của CT vùng ngực. Dựa vào phương pháp đánh giá này, tác giả đã tính tốn liều cho bệnh nhân ở Viện Nghiên cứu ung thư quốc gia (National Cancer Institute - NCI) của Mỹ. Dựa vào kết quả tính được và những so sánh với các nghiên cứu khác trên thế giới, bài nghiên cứu này được kết luận như sau:

- Kết quả thu được từ dữ liệu tại viện nghiên cứu và được tính tốn từ phầm mềm phù hợp với nhau và có sự chênh lệch khơng q lớn.

- So với những nghiên cứu khác trên thế giới về liều bệnh nhân sau khi chụp CT, kết quả tính tốn từ phần mềm cao hơn những nghiên cứu trên thế giới, nguyên nhân do sự chênh lệch về tình trạng khác nhau của các bệnh nhân trong nghiên cứu.

- Trong nghiên cứu này, sử dụng phần mềm đánh giá liều bệnh nhân nói lên được những yếu tối liên quan đến chụp CT là liều hiệu dụng E, CTDI.

- Kết quả thu được góp phần vào việc hỗ trợ việc đánh giá sự phân bố liều CT trong chẩn đốn hình ảnh. Kết quả thu được có sự chênh lệch nhỏ với những nghiên cứu trên thế giới đặc biệt là Việt Nam với Mĩ.

- Kết quả tuy có sự chênh lệch khơng q lớn nhưng khơng thể nói rằng việc đảm bảo sự an tồn bức xạ và khơng bị ung thư cho bệnh nhân là khơng thể. Do đó việc điều trị hay chẩn đoán bệnh nhân cần được xem xét những lợi ích và nguy hại cho bệnh nhân gặp phải cần được nghiêm

túc hơn. Vì thế những nghiên cứu trên thế giới đã có những cải tiến nhằm mục đích chung là giảm liều cho bệnh nhân những vẫn đảm bảo được việc chẩn đốn hình ảnh vẫn bảo đảm chất lượng trong lâm sàng. Tuy nhiên bài nghiên cứu này vẫn có những mặt hạn chế sau:

- Nghiên cứu chỉ tập trung vào người trưởng thành chưa tính được liều cho trẻ em.

- Do việc tác giả chưa tiếp xúc trực tiếp cụ thể đến bệnh nhân nên việc nhìn nhận cụ thể về hình ảnh CT vẫn cịn hạn chế

- Do đó mục tiêu tiếp theo của nghiên cứu này là xây dựng dữ liệu bệnh nhân cho tất cả người trưởng thành và trẻ em, đánh giá được chất lượng hình ảnh chi tiết trong CT

Những yếu tố được nghiên cứu tổ chức trên thế giới khuyến cáo như sau:

- Tối ưu CT về cân bằng giữa chất lượng ảnh và liều dựa trên cơ thể bệnh nhân và chỗ cần được điều trị. Ngày nay việc máy CT ngày càng tân tiến hơn nên hầu hết những bệnh viện lớn đều có những máy sử dụng chương trình chụp tối ưu và phù hợp với mỗi người bệnh nhân khác nhau.

- Giảm cường độ dòng: đây là việc làm hữu hiệu đối với giảm liều cho bệnh nhân, tuy nhiên nếu quá nhỏ sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình ảnh của bệnh nhân.

- Giảm điện áp: ngày nay máy CT đều sử dụng điện áp 120 kVp nên trường hợp bệnh nhân gầy hơn hoặc trẻ em nên được sử dụng 80 kVp.

- Tăng hệ số pitch: tăng hệ số pitch là làm giảm đi thời gian quét làm đi thời gian nhận liều hơn cho bệnh nhân.

- Giảm đi số lần chụp: trong CT có chất cản quan thường sẽ chụp CT trước và sau nên vì thế sẽ giảm đi chụp CT trước cho bệnh nhân vì hủy bỏ đi chụp trước sẽ khơng làm ảnh hưởng gì đến việc điều trị cho bệnh nhân.

Do thời gian hạn chế nên việc thực hiện nghiên cứu còn một số hạn chế sau:

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Boniface Moifo, J. R. M. T., Mathurin Neossi Guena4, Thierry Ndzana Ndah, Richard Ndi Samba, Augustin Simo, Department of Radiology and Radiation Oncology, F. o. M. a. B. S., The University of Yaoundé 1, Yaounde,

Cameroon., Radiology Department, Y. G.-O. a. P. H., Yaounde, Cameroon., Radiology Department, Y. U. T. H., Yaounde, Cameroon., Department of Biomedical Sciences, U. o. N., Ngaoundere, Cameroon., & National Radiation Protection Agency (ANRP), Y., Cameroon. (2017). Diagnostic Reference Levels of Adults CT-Scan Imaging in Cameroon: A Pilot Study of Four Commonest CT-Protocols in Five Radiology Departments. Retrieved from https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=73853 Huy, N. Q. (2004). An tồn bức xạ ion hóa

Jones, D. J. (2021). CT dose index. Retrieved from

https://radiopaedia.org/articles/ct-dose-index-1

Lippincott Williams and Wilkins Bushberg, S., Leidholdt and Boone. (2012). Radiation Dose Reporting. Retrieved from

https://health.ucdavis.edu/radiology/radiationdose.html

Mettler FA, H. W., Yoshizumi TT, Mahesh M. (2008). Danh mục các mức liều hiệu dụng trong điện quang và Chẩn đoán Y học hạt nhân. Retrieved from

https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAn-

gia/multimedia/table/li%E1%BB%81u-b%E1%BB%A9c-x%E1%BA%A1- %C4%91i%E1%BB%83n-h%C3%ACnh-

NAM, T. t. t. t. x. V. (2021). 50 năm chiếc máy chụp CT đầu tiên cho bác sĩ nhìn thấu bên trong hộp sọ Retrieved from https://baotintuc.vn/nhan-vat-su-

kien/50-nam-chiec-may-chup-ct-dau-tien-cho-bac-si-nhin-thau-ben-trong- hop-so-20211001160231552.htm

Năng, T. T. (cuối tháng 2 năm 2021). Sự Tiến Bộ của Máy Chụp CT trong Gần Năm Thập Niên Qua

Tomography, R. D. f. A. a. P. M. C. (2001). Radiation Exposure in Computed Tomography: Fundamentals, Influencing Parameters, Dose Assessment, Optimisation, Scanner Data, Terminology. Retrieved from

Vikrant Kumar, S. T., Abbas Ali, and Arun Gandhi. (2021). Assessment of

Effective Dose Received in Various Computed Tomography Protocols and Factors Affecting It. Retrieved from

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8130704/

Yuta Matsunaga, M., corresponding author, Ai Kawaguchi, MSc, Kenichi

Kobayashi, RT, Masanao Kobayashi, PhD, Yasuki Asada, PhD, Kazuyuki Minami, PhD, Shoichi Suzuki, Ph and Koichi Chida, Ph. (2/2016). Effective radiation doses of CT examinations in Japan: a nationwide questionnaire- based study.

Một phần của tài liệu Phạm huỳnh tuấn kiệt KLTN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)