Doanh Thu thuế qua các năm 2007 2012

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế ở VN (Trang 56)

Trong giai đoạn 2007-2012, nguồn thu lớn nhất của thuế đến từ hoạt động Xuất nhập khẩu (XNK) 36%, sau đó đến thuế giá trị gia tăng (GTGT) 21%, tiếp đó là thuế thu nhập doanh nghiệp với 19%. Nhìn vào hình 4.8, có thể thấy thuế có tỷ trọng nhỏ nhất là thuế tài nguyên (TN) (1%) và thuế môn bài (MB)( ).

N gh ìn tỷ V N D

Tỷ trọng các loại thuế 2007-2012 TNCN 6% GTGT 21% XNK 36% TNDN 19% DAT 10% TTDB TN 1% MB0% 7%

Nguồn: Tổng cục thống kê – tính tốn của tác giả

Hình 4. 8: Tỷ trọng các loại thuế ở Việt Nam 2007-2012

Nhìn chung, số thu từ các loại thuế đều tăng qua các năm, cao nhất là thuế XNK và GTGT tuy nhiên tỷ phần của hai loại thuế này trong tổng doanh thu thuế qua các năm vẫn không đổi (hình 4.9). Thuế TNCN tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong nguồn thu nhưng tỷ trọng của loại thuế này lại có tốc độ tăng nhanh và đều qua các năm. Năm 2007 thuế TNCN chỉ chiếm 3% thì đến năm 2012 lên mức 7% và có xu hướng tăng cao trong những năm sau. Riêng các khoản thu từ đất, dễ nhận thấy sự gia tăng ít vì trên thực tế các nguồn thu từ đất gắn liền với điều kiện tự nhiên của địa phương. Từ năm 2007 đến 2012 tỷ trọng số thu từ thuế DAT đã giảm từ 13% còn 8%. Số thu từ thuế mơn bài ít biến động, số thu nhỏ do tính chất khoản thuế này thu mỗi năm một lần, tối đa không quá 3.000.000 đồng đối với một tổ chức kinh doanh.

Tăng trưởng tỷ trọng các loại thuế qua các năm TNCN XNK DAT TN MB TTDB TNDN GTGT 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: Tổng cục thống kê – tính tốn của tác giả

Hình 4. 9: Tăng trƣởng tỷ trọng các loại thuế qua các năm

4.3. Đánh giá mối quan hệ tác động giữa thuế và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam từ 2007-2012:

Tỷ lệ động viên từ GDP vào thuế thể hiện hiệu quả của hệ thống thuế quốc gia, tuy nhiên, điều này cũng thể hiện gánh nặng thuế cũng như tạo sức ép cho các chủ thể kinh tế. So sánh tỷ lệ động viên từ thuế vào NSNN của Việt Nam và một số quốc gia khác có thể thấy, tỷ lệ thu thuế trên tổng GDP của Việt Nam thấp hơn các nước phát triển khá nhiều. Cụ thể, năm 2010, thu thuế/GDP của Nhật Bản ở mức 28%, Anh 35%, Pháp 43%, Mỹ 24% (nguồn: ADB). Tuy vậy, mức thu thuế và phí (trừ dầu thơ) của Việt Nam hiện nay đang rất cao so với các nước khác trong khu vực. Cụ thể, trung bình trong 5 năm 2007-2012, nếu tỉ lệ thu thuế phí/GDP của Việt Nam trên 20% thì ở Trung Quốc là 17,3%, Thái Lan và Malaysia xấp xỉ 15,5%, Philipines 13%, Indosia 12,1% và Ấn Độ chỉ 7,8% (Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 - Ủy ban Kinh tế của Quốc hội).

Tỷ lệ thu thuế/GDP so với khu vực 26.3 30 25 20 17.3 15.5 15.5 15 13 12.1 10 7.8 5 0

Việt Nam Trung

Quốc Thái Lan Malaysia Philippines Indonesia Ấn Độ

Nguồn: ADB

Hình 4. 10: Tỷ lệ thu thuế/GDP so với khu vực

Như vậy, ngoài việc chịu "thuế lạm phát" hàng năm ở mức hai con số, những chính sách bảo hộ và thuế chồng lên thuế đang khiến mỗi người dân Việt Nam gánh chịu tỉ lệ thuế phí/GDP cao gấp từ 1,4 đến 3 lần so với các nước khác trong khu vực. Mức thu ngân sách quá cao sẽ làm giảm tiết kiệm, đầu tư và làm nản lòng các doanh nghiệp. Mức thu ngân sách quá thấp lại ảnh hưởng tới mức chi ngân sách, cũng làm giảm mức đầu tư công, kéo theo đầu tư khu vực tư nhân cũng giảm.

Bằng nghiên cứu thực nghiệm thực trạng thuế ở các quốc gia đang phát triển, aldenwang và Ivanvna (2010) đã chỉ ra rằng, các nước có mức động viên thuế thấp cũng là các nước thường nhận được ít vốn ODA cũng như ít cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài hơn. Ngược lại, các nước thu nhập thấp có tỷ lệ động viên thuế cao lại nhận được các khoản viện trợ và vay nước ngoài nhiều hơn và vì vậy có nhiều nguồn vốn hơn cho phát triển kinh tế.

Ở Việt Nam, căn cứ vào tính ổn định của tỷ lệ động viên thuế so với tăng trưởng GDP trong khoảng 1 thập kỷ gần đây, căn cứ vào mức ảnh hưởng của thuế với nền kinh tế, căn cứ vào mục tiêu chi tiêu ngân sách cũng như so sánh tỷ lệ động viên với các nước tương đồng. Như vậy, Việt Nam khơng nhất thiết phải tìm cách giảm tỷ lệ động viên thuế từ GDP nhưng cũng khó có thể tăng thêm nữa tỷ lệ này.

4,000.00 3,500.00 3,000.00 2,500.00 GDP giá hiện hành Tổng thu thuế 2,000.00 1,500.00 1,000.00 500.00 0.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Điều này sẽ tạo thêm áp lực cho chính phủ khi thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội quốc gia.

Nguồn: tính tốn của tác giả từ số liệu của Bộ Tài Chính và Niên giám thống kê 2007 -2012- 63 Cục Thống kê tỉnh/thành phố

Hình 4. 11: Tổng thu thuế và GDP Việt Nam 2007 – 2012 (đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng)

Hình 4.11 cho thấy GDP theo giá hiện hành và tổng thu từ thuế đều tăng qua các năm. Tuy nhiên GDP qua các năm có mức độ tăng trưởng khá là khác nhau, ngược lại doanh thu thuế có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định.

Bảng 4. 4: Độ nổi của thuế ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP giá hiện hành (nghìn

tỷ) 1,263.25 1,661.64 1,893.37 2,312.51 2,948.38 3,387.12 Tổng thu thuế(nghìn tỷ) 223.20 298.89 391.37 478.58 578.02 680.46 %GDP danh nghĩa 17.39% 31.54% 13.95% 22.14% 27.50% 14.88% % Doanh thu thuế (CIT) 4.77% 33.91% 30.94% 22.28% 20.78% 17.72% % CPI 12.60% 19.90% 6.50% 11.80% 18.13% 6.81% %GDP thực 8.46% 6.31% 5.32% 6.78% 5.89% 5.03% % CIT thực -6.95% 11.69% 22.95% 9.38% 2.24% 10.22% N gh ìn tỷ đ ồn g

TB có điều chỉnh lạm phát -0.82 1.85 4.31 1.38 0.38 2.03 TB Không điều chỉnh lạm

phát 0.27 1.08 2.22 1.01 0.76 1.19

Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO), Bộ Tài chính (MOF) và tính tốn của tác giả (theo giá năm 1994).

Yếu tố nổi đo lường phản ứng của nguồn thu từ thuế đối với các thay đổi của GDP và các thay đổi về thuế suất và cơ sở thuế. Nó chỉ ra khả năng tạo ra thu nhập trong các khoảng thời gian. Nó cho thấy thu nhập từ thuế sẽ tăng nhanh hơn, chậm hơn hoặc ngang bằng với sự tăng trưởng của thu nhập. Theo số liệu tính tốn từ bảng 4, chỉ duy nhất năm 2007 độ nổi của thuế bị âm trong khi các năm khác điều dương, con số -0.82 của năm 2007 cho thấy so với năm 2006, khi GDP thực tăng 1% thì doanh thu thuế CIT giảm 0.82%. Đây chỉ là một kết quả ngắn hạn, thể hiện sự tác động của các yếu tố đặc thù phát sinh trong năm 2007 mà có thể khơng đại diện cho tính dài hạn của doanh thu thuế CIT. Do đó, cần phải tính tốn độ nổi của thuế trong một thời kỳ dài khoảng 5 đến 10 năm để thấy được tính bền vững của doanh thu thuế trong mối tương quan với GDP. Cũng từ bảng 4 ta có được độ nỗi trung bình của thuế giai đoạn 2007-2012 là sấp xỉ 1.52, từ đây chúng ta có thể kết luận, trong giai đoạn này doanh thu thuế tăng nhanh hơn so với GDP.

4.4Kết quả thực nghiệm

4.4.1Kết quả thực nghiệm với dữ liệu bảng tĩnh

Chúng tơi ước lượng phương trình (2) bằng các phương pháp ước lượng sau: POLS, RE, FE, sau đó tiến hành một số kiểm định cần thiết để xác định phương pháp ước lượng phù hợp nhất với mơ hình.

Kiểm định xttest0: với giả định H0: “Var(u)=0”. Kết quả kiểm định cho ra giá

trị , P-value = 0.0000, ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 1%. Vì vậy ta có thể kết luận phương pháp ước lượng RE phù hợp với mơ hình hơn POLS.

Kiểm định Hausman: Mục đích của bước kiểm định này nhằm kiểm tra xem

lịch sử, tập quán… có ảnh hưởng một cách hệ thống lên mơ hình nghiên cứu hay khơng? Hay nói theo cách khác, mục đích kiểm định này là xác định phương pháp ước lượng theo hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) là phù hợp với mơ hình nghiên cứu hơn phương pháp hiệu ứng cố định (FE) hay ngược lại. Với giả thuyết H0: “Sự khác biệt trong các hệ số hồi quy khơng mang tính hệ thống”. Kết quả kiểm định cho thấy rằng P-value =0.0000. Từ kết quả này ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 1%. Tức, Sự khác biệt trong các hệ số hồi quy mang tính chất hệ thống, hay phương pháp ước lượng hiệu ứng cố định(FE) là phù hợp với mơ hình nghiên cứu hơn.

Từ kết quả của hai kiểm định trên, tác giả xem xét tác động của thuế lên tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng cách áp dụng phương pháp hiệu ứng cố định (FE) cho 63 tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2012. Kết quả được trình bày ở bảng 3.2. Trong cột 1, mơ hình này khơng xem xét bất kỳ biến thuế nào. Trong cột 2, biến tổng gánh nặng thuế được đưa vào mơ hình. Trong cột 3, mơ hình được ước lượng với tám biến thuế riêng lẻ.

Bảng 4. 5: Kết quả hồi quy dữ liệu bảng FE

Tên biến (1) (2) (3)

(0.0556) (0.0398) (0.0220) Vốn đầu tư vào khu vực tư 0.182*** 0.169*** 0.0911***

(0.0459) (0.0440) (0.0264) Chi tiêu thường xuyên của chính

phủ 0.603*** 0.472*** 0.425*** (0.0629) (0.0629) (0.0335) Tốc độ tăng dân số 0.00678 0.00205 0.697 (0.00851) (0.00711) (0.658) Lạm phát 0.168*** 0.146*** 0.197*** (0.0425) (0.0400) (0.0488) Tổng gánh nặng thuế 0.160*** (0.0586)

Thuế giá trị gia tăng 0.159***

(0.0269)

(0.0124)

Thuế tiêu thụ đặc biệt 0.00398

(0.00598)

Thuế môn bài -0.00585

(0.0141)

Thuế tài nguyên 0.0149**

(0.00609)

Thuế nhà đất -0.0599***

(0.0169)

Thuế xuất nhập khẩu 0.0162**

(0.00630)

Thuế thu nhập cá nhân 0.0568***

(0.0101)

Constant -2.659*** -2.509*** -2.125***

(0.299) (0.273) (0.263)

R2 0.894 0.909 0.926

Số id 63 63 63

Ghi chú: *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1; Sai số chuẩn Robust trong dấu ngoặc đơn.

Tuy nhiên khi kiểm định tính vững của mơ hình thì tác giả gặp phải một số vấn đề: Mơ hình vừa bị tự tương quan vừa bị phương sai thay đổi. Mơ hình hồi quy dữ liệu bảng theo hiệu ứng cố định (FE) được cho là phù hợp hơn cả nhưng hai vấn đề nêu trên có thể làm sai lệch kết quả ước lượng. Vì thế tác giả phải sử dụng phương pháp ước lượng khác để khác phục vấn đề tự tương quan và phương sai thay đổi.

Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) sẽ giúp tác giả khắc phục được cả vấn đề tự tương quan lẫn phương sai thay đổi. Trong bảng 3.3 trình bày kết quả ước lượng mơ hình với phương pháp GLS.

Bảng 4. 6: Kết quả hồi quy dữ liệu bảng GLS

Tên biến (4) (5) (6)

Vốn đầu tư vào khu vực công 0.0817*** 0.0366* -0.0332* -0.0213 -0.0213 -0.0196

Vốn đầu tư vào khu vực tư 0.221*** 0.175*** 0.0679*** -0.0209 -0.0224 -0.0215

Chi tiêu thường xuyên của

chính phủ 0.421*** 0.359*** 0.266*** -0.0281 -0.0288 -0.0263 Tốc độ tăng dân số 1.665*** 0.574 0.0854 -0.553 -0.506 -0.478 Lạm phát 0.149*** 0.126*** 0.152*** -0.0333 -0.0346 -0.0364 Tổng gánh nặng thuế 0.123*** -0.0172

Thuế giá trị gia tăng 0.184***

-0.0282

Thuế thu nhập doanh nghiệp 0.0121

-0.0105

Thuế tiêu thụ đặc biệt -0.00456

-0.00508

Thuế môn bài -0.00882

-0.0145

Thuế tài nguyên 0.0125**

-0.00554

Thuế nhà đất -0.0771***

-0.0138

Thuế xuất nhập khẩu -0.00218

-0.00465

Thuế thu nhập cá nhân 0.107***

-0.0104 Constant -2.136*** -1.861*** -1.119***

-0.181 -0.191 -0.198 Số quan sát 378 378 374

Số ID 63 63 63

Ghi chú: *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1; Sai số chuẩn Robust trong dấu ngoặc đơn.

Dựa vào bảng 4.6 chúng tôi đã thu được những kết quả nổi bậc sau đây: tổng gánh nặng thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2007- 2012 với mức ý nghĩa 1% và hệ số 0.123 (cột 5), điều này có vẻ khác với các kết quả ước lượng của những nghiên cứu trước. Andrew Ojede (2012) cho thấy thuế tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dài hạn với hệ số khá lớn 0.494, tuy nhiên tổng gánh nặng thuế dường như không tác động đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Cũng giống kết quả của những nghiên cứu trước chúng tôi nhận thấy rằng vốn đầu tư vào khu vực tư nhân và chi tiêu thường xun của chính phủ có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1%. Vốn đầu tư vào khu vực công dường như kém hiệu quả đối với tăng trưởng kinh tế mặc dù với mức ý nghĩa cao (1%) nhưng hệ số tác động tích cực của vốn đầu từ công lên tăng trưởng là rất nhỏ hoặc có tác động tiêu cực (cột 6).

Khi tách gánh nặng thuế ra thành từng thành phần riêng lẻ (cột 6), chúng tôi thu được kết quả ước lượng như sau: thuế giá trị gia tăng một trong những loại thuế chiếm tỷ phần lớn trong tổng doanh thu thuế tại Việt Nam giai đoạn 2007-2012 có tác động mạnh mẽ và tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 1%. Thuế thu nhập cá nhân và thuế tài ngun đề có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn này. Riêng các khoản thuế liên quan đến nhà, đất lại có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Các khoản thuế xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp và mơn bài khơng có tác động lên tăng trưởng trong giai đoạn này.

4.4.2Kết quả thực nghiệm với phƣơng pháp GMM sai phân

Chúng tôi tiến hành ước lượng với dữ liệu thu thập từ năm 2008-2012 trên 63 tỉnh thành ở Việt Nam bằng phương pháp GMM sai phân. Kết quả ước lượng được cho ở bảng 4.7.

Bảng 4. 7: Kết quả hồi quy dữ liệu bảng DGMM

Tên biến (a) (b)

Log GDP bình quân đầu người (-1) -0.865*** -0.885*** (0.0731) (0.0676)

Vốn đầu tư vào khu vực công 0.0387 0.0236 (0.0414) (0.0403)

Vốn đầu tư vào khu vực tư 0.152*** 0.130***

(0.0303) (0.0264) Chi tiêu thường xuyên của chính phủ 0.426*** 0.357***

(0.0735) (0.0611)

Tốc độ tăng dân số -0.325 -0.165

(0.647) (0.518)

Tổng gánh nặng thuế 0.103**

(0.0401)

Thuế giá trị gia tăng 0.102***

(0.0222)

Thuế thu nhập doanh nghiệp 0.0151

(0.0109)

Thuế tiêu thục đặc biệt -0.00893

(0.00779)

Thuế môn bài -0.00668

(0.0126)

Thuế tài nguyên 0.00769

(0.00514)

Thuế nhà, đất -0.0232**

(0.00909)

Thuế xuất nhập khẩu -2.33e-06

(0.00575)

Thuế thu nhập cá nhân 0.0702***

(0.0174)

Số quan sát 189 184

Số id 63 63

AR2 (test) 0.921 0.305

Sagan test 0.746 0.903

*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1 Standard errors in parenthese

Ở cột (a) của bảng 4.7 là kết quả ước lượng với biến tổng gánh nặng thuế. Tách tổng gánh nặng thuế thành từng thành phần riêng lẻ và hồi quy DGMM chúng tôi thu được kết quả ước lượng ở cột (b).

Bằng phương pháp thực nghiệm DGMM chúng tôi đã thu được một số kết quả đáng chú ý sau: tổng gánh nặng thuế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2008-2012. Thuế giá trị giá tăng, thuế thu nhập cá nhân có tác

động tích cực lên tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 1%. Cũng như ước lượng hiệu ứng cố định (FE) và GLS thuế nhà đất vẫn có tác động tiêu cực đến tăng trưởng với mức ý nghĩa 5%. Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu cùng với thuế tài nguyên, môn bài và tiêu thụ đặc biệt khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn này.

Kết luận chƣơng 4

Trong chương này, phần đầu tác giả trình bày sơ lược quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của thuế ở Việt Nam, tiếp theo là tổng quan về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2007-2012, qua đó đánh giá mối tương quan giữa thuế và tăng trưởng trong giai đoạn này một cách trực quan dựa vào số liệu và hình vẽ.

Phần trọng điểm của chương 4 là kết quả thực nghiệm của mơ hình. Đây là cơ

Một phần của tài liệu Tác động của cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế ở VN (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w