Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở cấp phường phân tích tình hình thực tiễn từ phường cẩm thư (Trang 67 - 77)

PHầN IV : KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.2. Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm

4.2.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phờng Cẩm Thợng .

4.2.2.1. Giải pháp thứ nhất : Xác định công thức luân canh thích hợp cho từng loại hộ .

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở các vùng sinh tháI của phờng , căn cứ vào mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng của phờng, chúng tôi xác

địng công thức luân canh cho các vùng của từng nhóm hộ ở phờng nh sau:

Bảng 17: xác định công thức luân canh cho từng loại hộ năm 2003 Cơng thức ln canh Tồn ph- ờng Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 1.LX-LM-KT 90, 3 39 55 45,8 25 34,3 10,3 27,1 2.LX-LM-HTây 82 35 50 41,7 25 34,3 7 18,4 3.LX-LM-HTa 13 6 8 6,7 5 6,8 4.LX-LM-Rau 5 2 3 4,1 2 5,3 5.LX-LM-KLang 5 2 2 2,7 3 7,9 6.LX-LM-NGô 10 4 3 4,1 7 18,4 7.LX-LM 25, 7 11,1 7 5,8 10 13,7 8,7 22,9 Cộng 231 100 120 100 73 100 38 100

-Đối với hộ khá có điều kiện về vốn , vật t ,kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất . Cần đa các loại giống có năng suất cao, chịu đầu t chi phí thâm canh lớn nh các giống lúa lai , giống lúa đặc sản nh nếp thơm , tẻ thơm , khoai tây hạt , hành tây để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế cao , tăng hiệu quả kinh tế và tăng hệ số sử dụng đất canh tác.

-Đối với hộ trung bình : họ cha khai thác hết đợc tiềm năng đất đai, cho nên trong thời gian tới cần phải nhanh chóng tìm ra một số biện pháp kỹ thuật nh phổ cập giống cấp I và tiến tới chủ động sản xuất giống tại chỗ để giảm bớt chi phí cho hộ và đảm bảo độ thuần giống cao , phòng trừ

sâu bệnh , sử dụng hợp lý phân bón , nắm vững tính năng tác dụng của các loại thuốc trừ sâu, bệnh , phát hiện kịp thời và phun phòng trừ đúng lúc, đúng cách. Bón phân chăm sóc cây trồng đúng thời kỳ sinh trởng để nâng cao hiệu quả kinh tế , đảm bảo năng suất cao nhất cho cây trồng . Từng bớc đa các loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao và trồng một số loại rau có giá trị xuất khẩu nh cải sa lát…

-Đối với hộ nghèo: Do thiếu vốn để sản xuất , trình độ thâm canh cịn hạn chế , không mạnh dạn trong đầu t và cậm tiếp thu các tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật , giống mới. Cần có các chính sách để cho các hộ ổn định cuộc sống, từng bớc đa khoa học kỹ thuật đến với từng hộ , tạo diều kiện cho họ vay vốn . Trớc mắt áp dụng các công thức ln canh có chi phí đầu t thấp song giá trị gia tăng trên chi phí bỏ ra lớn và yêu cầu kỹ thuật khơng khắt khe. Mở rộng hiệu tính trồng các cây truyền thống có hiệu quả kinh tế cao để nâng cao hệ số sử dụng đất , tạo việc làm và tăng thu nhập cho họ.

Hiện nay có các chính sách khuyến nơng của Nhà nớc , các hộ có điều kiện để tiếp thu các giống mới . Vấn đề cịn lại là kỹ thuật gieo trồng, sự chịu khó của các nơng hộ, chăm sóc và đầu t vốn có kịp thời để cho các hộ mua sắm vật t chăm sóc đúng thời kỳ sinh trởng của cây tạo năng suất cao nhất . Các giống cây trồng thích hợp ngồi giống lúa thuần năng suất cao, cây vụ đông nên đa các loại rau thơm , khoai tây vào sản xuất .

4.2.2.2. Giải pháp thứ hai: Bố trí cơng thức ln canh trên từng loại đất .

Thực hiện quy hoạch lại đất đai canh tác trên từng tiểu vùng kinh tế. Từ đó làm cơ sở để bố trí hợp lý cây trồng trên đất canh tác, xây dựng các công thức luân canh hợp lý. Ph- ờng cần có sự nghiên cứu đánh giá sâu hơn về chất lợng,

tiềm năng của đất canh tác và kết hợp nghiên cứ đặc điểm sinh thái, sinh trởng và phát triển của từng cây trồng. Từ đó đa ra hệ thống cây trồng và công thức luân canh hợp lý.

Bảng 18: xác định công thức luân canh trên từng loại đất năm 2003.

Cơng thức ln canh

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) I. Đất cao (57,27%) 132,3 100 1. Lx –Lm –khoai tây 90,3 68,3 2. Lx-Lm- hành tây 32 24,2 3. Lx-Lm- hành ta 5 3,75 4. Lx-Lm- Rau 5 3,75 II. Đất vàn (31,6%) 73 100 1. Lx-Lm- khoai lang 5 6,8 2. Lx-Lm- hành tây 50 68,5 3. Lx-Lm- hành ta 8 10,9 4. Lx-Lm- Ngô 10 13,8 III. Đất trũng (11,13%) 25,7 100 1. Lx-Lm-Cá 25,7 100 Cộng 231 100

- Trên đất cao : Hiện có 4 cơng thức ln canh đang đợc áp dụng với các nhóm hộ, trong đó 3 công thức là 3 vụ/năm. Để nâng cao không ngừng hiệu quả kinh tế của chúng cũng nh để nâng cao tính tơng hỗ trong hệ thống, tính hợp lý trong việc bảo vệ mơi trờng sinh thái, tăng độ phì cho đất, chúng tơi xây dựng một cơng thức ln canh 3 vụ/năm, trong đó vụ mùa trồng lúa mùa sớm để chuẩn bị địa bàn cho các cây vụ đơng.

Vụ đơng đa các giống cây có giá trị kinh tế cao, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân thành phố cũng nh có giá trị xuất khẩu nh cải sa lát , da chuột , các loại rau

thơm…đặc biệt là trê diện tích hành có thể trồng xen cây ớt .

- Trên đất vàn : chủ yếu là công thức luân canh 3 vụ và 2 vụ . Đối với chân 3 vụ là lúa xuân , lúa mùa và khoai lang , ngơ , hành tây , hành ta. Cịn chân 2 vụ lạ lúa xuân – lúa mùa .

- Trên đất trũng: hiện tại đất trũng chỉ tồn tại một công thức luân canh là lúa xuân – lúa mùa . Để đảm bảo hiệu quả kinh tế sử dụng đất của công thức này cần chú ý khâu thuỷ lợi của vụ mùa và chọn tập đoàn giống chống chịu nớc tốt cho năng suất cao nh C 70, C71, nếp lai …Mặt khác , có thể khoanh vùng các khu chùa mới , đồng thuế và áp dụng mơ hình lúa cá hoặc chuyển hẳn sang thả cá . Tuy nhiên để áp dụng mơ hình này phải có nhiều vốn và phải dồn dịch diện tích lại thì mới đảm bảo hiệu quả của mơ hình , khi triển khai cần phải tính tốn thật chính xác các yếu tố đảm bảo hiệu qủa kinh tế .

4.2.2.3. Giải pháp thứ ba: Về thuỷ lợi

Thuỷ lợi là khâu hàng đầu có ảnh hởng trực tiếp đến q trình sản xuất nơng nghiệp . Đặc biệt là ảnh hởng đến quá trình sử dụng đất và nnâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất . Do vậy trong thời gian tới phờng phải có những biện pháp cụ thể cho các khâu tới và tiêu .

Bảng 19: kế hoạch tu bổ , sửa chữa, nâng cấp , đào đắp hệ thống cơng trình thuỷ lợi phục vụ tới tiêu năm 2003

Số thứ tự Chỉ tiêu Đơn vị tính Hiện trạng năm 2001 Kế hoạch năm 2003 1. Số trạm bơm Cái 04 04 2. Công suất tới tiêu m3/ h 2900 3500 3. Chiều dài kênh m-

ơng

km 6,3 6,3

-Mơng tiêu km 2 2

-Mơng tới km 4,3 4,3 +Mơng tới đã xây

kiên cố m 700 250 +Đào đắp mơng tiêu m 550 850 +Kinh phí Triệu đồng 200 4. Diện tích tới tiêu chủ

động

ha 81,65 90 5. Diện tích bị hạn ha 4,5 1 6. Diện tích bị úng ha 6,3 0,2

- Với khâu t ới : HTX cần nâng cấp công suất , thay mới các trạm bơm cũ đợc xây dựng từ những năm 1970 để đảm bảo tới ổn định trong cả vụ không bị hỏng khi đang giữa vụ . Cải tạo các cống , mơng máng chính dẫn nớc để khơng thất thốt lãng phí nớc và tới đợc kịp thời vụ .

- Về tiêu úng : Hiện nay phờng có nhiều khu vực bị ngập úng cục bộ sau các trận ma lớn , một mặt các khu tiếp tục chủ động các phơng tiện máy móc , khơi thơng dịng chảy để tiêu kịp thời khi có ma lớn xảy ra. Trong

năm 2003 cải tạo và đào mới hệ thống sơng đào rìa đê thốt nớc ra trạm bơm Đồng Niên do Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi thành phố quản lý thì việc bị ngập úng sẽ khơng xảy ra .

4.2.2.4. Giải pháp thứ t: Về vốn

Nông nghiệp ngày càng phát triển đòi hỏi một số lợng vốn càng lớn . Qua khảo sát tình hình vay vốn của phờng cho thấy nhu cầu về vốn để phát triển ngành nghề phụ , dịch vụ thơng mại , tiểu thủ công nghiệp , sản xuất thâm canh tăng vụ là rất lớn , đợc thể hiện ở bảng 20 .

Bảng 20: nhu cầu vay vốn của các hộ đến năm 2003

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm 2003 1. Tổng số tiền cần vay Triệu

đồng 2.400 2. Số hộ cần vay Hộ 275 3. Số tiền vay / 1 hộ - Bình quân Triệu đồng 10 -Cao nhất nt 20 -Thấp nhất nt 3 4. Thời hạn vay - DàI hạn Hộ 195 - Ngắn hạn Hộ 80 5. Lãi suất / tháng = 0,5 % 0,8 6.Đối tợng vay vốn -Hộ khá Triệu đồng 15-20 - Hộ trung bình nt 8-12

-Hộ nghèo nt 3-5 7. Mục đích vay vốn

-Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Hộ 115 -Sản xuất công nghiệp Hộ 15 -Kinh doanh ngành nghề , dịch

vụ…

Hộ 145

Qua bảng 20 ta thấy nhu cầu về vốn của phờng là rất lớn song để vay đợc vốn của ngân hàng thì cịn gặp rất nhiều khó khăn , nhiều thủ tục phức tạp . Mà đối tợng cho vay phải là những hộ có tài sản thế chấp , có trình độ kinh nghiệm trong làm ăn. Những hộ trung bình và nghèo việc vay vốn đ- ợc rất ít do họ khơng có tài sản thế chấp hoặc có vay đợc thì cũng khơng đủ để đầu t chi phí sản xuất kịp thời . Hơn nữa, thời gian thu hồi vốn không đủ đảm bảo cho chu kỳ đầu t , nên một số hộ cha mạnh dạn đầu t . Vốn u đãI cho các hộ nghèo thì số lợng dàn mỏng.

Do vậy , để các chính sách đầu t tín dụng phát huy đ- ợc hiệu quả thì địi hỏi các ngành , các cấp phải quan tâm đến một số vấn đề sau :

- Nhà nớc cần mở rộng diện cho vay, đầu t không nên thông qua nhiều tổ chức trung gian để tránh tiêu cực phiền hà cho ngời vay .

- Phải có chế độ u đãI về lãi suất tiền vay trong thời gian đầu làm dự án, vì sản xuất nơng nghiệp lúc đầu thu nhập cha ổn định , phơng thức trả tiền gốc và lãi cần đơn giản và đa vào thời vụ thu hoạch .

- Ngồi nguồn vay ngắn hạn cần có nguồn vay trung và dàI hạn để nhằm giúp cho các hộ đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật , phát triển theo hớng trang trại tập trung.

Qua thực tế điều tra ở phờng , chúng tôi thấy các ngân hàng đã hoạt động tích cực , năng động song hiện nay cũng chỉ đáp ứng đợc 70% số hộ có nhu cầu vay và sẽ đợc đáp ứng là các dự án nhỏ , đầu t sản xuất đơn giản là chủ yếu còn việc đáp ứng nhu cầu vốn cho mở rộng quy mơ thì rất hạn chế .

4.2.2.5. Giải pháp thứ năm : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Phát triển nơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố nói chung và chuyển dịch kinh tế hộ từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hố nói riêng là một tất yếu của q trình vận động và phát triển xã hội .

Để phát triển theo hớng đó thì thị trờng để tiêu thụ sản phẩm cho ngời nông dân là hết sức quan trọng . Xét về mặt địa lý , phờng Cẩm Thợng có nhiều thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm , song thực tế các năm qua phờng vẫn cha khai thác đợc thế mạnh này . Dân số thành phố HảI Dơng đông , khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn . Đây là thị trờng lớn ổn định để nông dân yên tâm đầu t mở rộng sản xuất .

4.2.2.6. Giải pháp thứ sáu: Công tác khuyến nông và

ứng dụng khoa học kỹ thuật.

Thực tế cho thấy công tác khuyến nông là công tác cần thiết nó tác động lớn đến q trình phát triển sản xuất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ. Do vậy cơng tác khuyến nơng có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biếncác biện pháp kỹ thuật sản xuất nh : giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản… sản xuất và cung cấp đầy đủ các giống, thuốc bảo vệ thực vật cho nông hộ và h- ớng dẫn các biện pháp phòng trừ sâu bệnhvới từng loại cây trồng.

Đầu t chi phí phải hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Bảng 21. Mức phân bón cho cây trồng năm 2003

Đơn vị tính : kg/ha gieo trồng Loại cây Phân

chuồng đạm Lân Kali 1. Lúa xuân 10.000 150 350 100 2. Lúa mùa 10.000 150 300 100 3. Khoai tây 11.000 200 400 140 4. Khoai lang 9.000 150 250 80 5. Hành tây 7.000 400 650 250 6. Hành ta 4.000 150 550 150 7. Ngô 8.000 150 350 150 8. Rau các loại 5.000 350 250

Bên cạnh việc đầu t chi phí hợp lý cần hình thành các dịch vụ, hợp tác hỗ trợ nhau trong phòng trừ dịch bệnh, phải có kế hoạch tổ chức hớng dẫn phịng chống dịch bệnh theo mơ hìmh IPM, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, nâng cao chất l- ợng sản phẩm cây trồng, từngbớc quy hoạch lại và chuyển một số diện tích sang trồng rau sạch phục vụ nhu cầu của ngời dân thành phố.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở cấp phường phân tích tình hình thực tiễn từ phường cẩm thư (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)