TNHH thương mại Nam Sơn
1. Mở rộng thị trường tiêu thụ và tìm nguồn hàng rẻ hơn:
Cho tới nay danh mục mặt hàng nhập khẩu của công ty cịn ít chủ yếu vẫn là cá hồi và thịt bị. Trong năm tới cơng ty sẽ mở rộng thêm danh mục nhập khẩu để tăng cạnh tranh và tăng doanh thu.
hiếm… đó là những sản phẩm mà hiện nay trong nước sản xuất cịn ít, hơn nữa nguồn cung khơng ổn định. Tận dụng những mối quan hệ sẵn có với các nhà hàng để có thể cung cấp các sản phẩm khác.
Về thị trường nhập khẩu:
Hiện nay thị trường nhập khẩu chủ yếu là Na Uy, Mỹ và Úc. Trong tương lai công ty nên giảm bớt nhập khẩu cá hồi từ những quốc gia này. Công ty nên nhập khẩu chỉ đáp ứng nhu cầu thích ăn cs hồi đặc sản từ các nước cịn khơng thì nên thu mua cá hồi từ Sa Pa hay Lâm Đồng có giá lại rẻ hơn.
Tiếp xúc, nghiên cứu thị trường hương liệu của Trung Quốc để nhập khẩu hàng từ nước này phục vụ nhu cầu cho các nhà hàng và siêu thị.
Về thị trường tiêu thụ:
Với phương hướng của công ty là mở rộng thị trường tiêu thụ và năm tới sẽ mở chi nhánh tại Đà Nẵng là rất cần thiết. Hiện nay tuy có quan hệ làm ăn với rất nhiều nhà hàng và siêu thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, nhưng thị phần cịn tương đối nhỏ. Vì thế cần mở rộng thị trường hơn nữa. Ngồi các thị trường chính ra cơng ty cũng nên chú trọng mở rộng thị trường ra các tỉnh phía bắc đặc biệt là Quảng Ninh, Hải Phịng nơi có rất nhiều du khách tới thăm quan.
2. Nâng cao năng lực quản lý và nghiệp vụ của công ty:
Nhân tố quan trọng nhất cho sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp chính là nguồn nhân lực. Vì thế chính sách thu hút và giữ chân người tài là rất quan trọng. Công ty nên chú trọng tới việc tuyển dụng những nhân viên có trình độ cao, làm việc hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty hơn là tuyển dụng nhiều người nhưng hiệu quả làm việc thấp
Do phải nghiên cứu thị trường và tìm thêm nguồn hàng mới nên cần phải có thêm nhân viên nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, tạo mối quan hệ với khách hàng. Tuy nhiên phải tránh bộ máy công ty quá cồng kềnh kém hiệu quả mà nên đào tạo thêm những nhân viên cũ để có thể đáp ứng được nhu cầu công việc.
3. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và thương mại điện tử để nângcao năng lực hoạt động của công ty: cao năng lực hoạt động của cơng ty:
Thu ho¹ch tèt nghiƯp Nguyễn Thị Hơng
Công nghệ thông tin và thương mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí và thuận lợi trong kinh doanh sẽ tạo được uy tín và thương hiệu trên thị trường, mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Chính vì thế mà thương mại điện tử sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển của công ty.
- Xây dựng website tốt để giới thiệu về các sản phẩm của cơng ty. - Tìm kiếm nguồn hàng thơng qua các cổng thơng tin điện tử. - Tìm kiếm các đối tác thông qua các công thông tin điện tử.
- Dùng phần mềm quản lý khách hàng và quản lý kho để tăng hiệu quả quản lý.
4. Tăng cường Marketing:
- Dùng các mối quan hệ sẵn có để giới thiệu bán hàng.
- Tiếp xúc với khách hàng bằng điện thoại và gặp mặt trực tiếp. - Dự các cuộc hội thảo nhà cung cấp cho các khách sạn, nhà hàng. - Gửi thư báo giá thường xuyên cho khách hàng.
KT LUẬN
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Công ty TNHH thương mại Nam Sơn trong những năm qua đã đạt những thành tựu khơng nhỏ góp phần vào xây dung quê hương đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Làm tiền đề và tạo thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người dân.
Trong những năm hoạt động Công ty TNHH thương mại Nam Sơn gặp khơng ít những khó khăn. Tuy nhiên nhờ sự nỗ lực phấn đấu của ban giám đốc và nhân viên đã biến công ty trở thành một cơng ty có chỗ đứng trên thị trường. Tuy có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhưng Công ty TNHH thương mại Nam Sơn không ngừng nâng cao và hồn thiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó đưa ra những chiến lược để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại Nam Sơn, em đã được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế hoạt động của cơng ty nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Đây chính là thời gian thiết thực và quý báu đối với em để chuẩn bị hành trang ra trường lập nghiệp. Với những kiến thức trong trường và thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại Nam Sơn em cũng
Thu ho¹ch tèt nghiƯp Nguyễn Thị Hơng
đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để làm tăng hiệu quả hoạt động của công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS. Từ Thúy Anh, các thầy cô trong Trường đại học Ngoại thương và các cán bộ công nhân viên Công ty TNHH thương mại Nam Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế ngoại thương, GS. Bùi Xuân Lưu, Trường đại học Ngoại thương, NXB Giáo dục - 2002.
2. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, PGS. Vũ Huy Tửu, Trường đại học Ngoại thương, NXB Giáo dục - 2002.
3. Giáo trình vận tải và giao nhận trong ngoại thương, chủ biên Nguyễn trọng Đàm, Trường đại học Ngoại thương, NXB Lý luận chính trị - 2002. 4. Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterm 2000), GS.TS Hoàng Văn
Châu – Ths. Tơ Bình Minh, Đại học Ngoại thương, NXB Khoa học và kỹ thuật – 2000.
5. Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH thương mại Nam Sơn các năm 2002 ~ 2006.