Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sứccạnh tranh hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình HTC (Trang 48 - 62)

Công ty đang đẩy mạnh công tác dịch vụ khách hàng từ khâu giới thiệu sản phẩm đến dịch vụ sau bán hàng. Vì muốn giữ được khách hàng và nâng cao hình ảnh cơng ty, uy tín của cơng ty thì việc phất triển cơng tác dịch vụ khách hàng là tất yếu mà công ty phải làm.

2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnhtranh hàng hố của cơng ty. tranh hàng hố của cơng ty.

- Những mặt đạt được.

+ Của hoạt động nhập khẩu:

Kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng đều qua các năm và doanh thu từ hoạt động nhập khẩu của từ đó tăng lên qua các năm.

Cơng ty đã thực hiện tốt các hợp đồng với khách hàng nên hầu như khơng có hợp đồng nào bị khiếu nại. Qua đó uy tín của cơng ty với các khách hàng và bạn hàng ngày càng được nâng cao.

Công tác nghiên cứu thị trường đã và đang được quan tâm hơn, qua đó việc nhập khẩu sẽ có lợi hơn vì cơng ty sẽ hiểu rõ hơn về thị trường nhập khẩu cũng như yêu cầu của khách hàng.

Công ty ngày càng mở rộng được thị trường tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký kết các hợp đồng thuận lợi hơn.

Công ty đang chuyển đổi cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu với su thế gia tăng các mặt hàng nhập khẩu về để sản xuất thay thế các mặt hàng nhập khẩu, đây là xu thế phù hợp với chủ trương của nhà nước ta.

+ Của việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa:

Cơng ty ngày càng có thị phần tăng lên so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này chứng tỏ chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển của cơng ty đang đi đúng hướng.

Hình ảnh của cơng ty càng ngày cnàg gây được ấn tượng tốt với với khách hàng và các nhà đầu tư. qua đó sẽ giúp cho cơng ty thu hút được nhiều vốn hơn nhằm phát triển và mở rộng quy mô của công ty.

Các công cụ về chất lượng và giá được công ty thực hiện tốt, đây là yếu tố quan trong để công ty giữ được các khách hàng truyền thông và thu hút được các khách hàng tiềm năng.

Công ty đã xây dựng được cơ sở vật chất và kỹ thuật đảm bảo cho yêu cầu phát triển và mở rộng qui mô sản xuất của cơng ty về sau này. Qua đó nâng cao được sức cạnh tranh các mặt hàng mà công ty sản xuất với các đối thủ cạnh tranh( từ việc đáp ứng được ngày càng nhiều yêu cầu của khách hàng và quy mô mở rộng sẽ làm cho giá thành các mặt hàng giảm xuống). Và tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường, nâng cao thị phần trong nước.

- Những mặt hạn chế.

+ Về hoạt động nhập khẩu:

Cơng ty mới chỉ có hai hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác theo đơn đặt hàng của khách hàng, đối với một công ty chủ yếu là bn bán thương mại thì chỉ có hai hình thức nhập khẩu là q ít.

Cơng ty nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu là các nước phát triển với vị trí địa lý rất xa chúng ta do đó thời gian từ khi ký hợp đồng đến khi hàng về là rất lâu, có thể để mất các cơ hội kinh doanh tốt.

Các khâu giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng cơng ty chưa có sự đầu tư đúng mức.

Chi phí cho cơng tác hỗ trợ và bảo quản các mặt hàng nhập khẩu về cịn q cao sẽ là giảm lợi nhuận của cơng.

+ Về sức cạnh tranh hàng hóa:

Điểm yếu nhất của cơng ty đó là chưa thực hiện tốt cơng cụ cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng. Đặc biệt là chưa chú trọng đến dịch vụ trước khi bán hàng như quảng cáo, các thông tin về các mặt hàng của công ty chưa được công bố rộng rãi.

Các loại công nghệ và máy móc thiết bị của cơng ty so với thế giới còn lạc hậu, lỗi thời nên sức cạnh tranh về chất lượng so với hàng ngoại nhập cịn kém. Do đó sức cạnh tranh của các sản phẩm mà công ty sản xuất ra sẽ kém hơn nhiều so với các hàng ngoại nhập.

- Nguyên nhân của các mặt tồn tại.

+ Khách quan: do thị trường các mặt hàng thép công nghiệp của

Việt Nam so với thế giới là rất nhỏ nên thị trường về mặt hàng nay luôn biến động. Và nguồn cung cấp của các công ty thép Việt Nam cho các doanh nghiệp trong nước chiếm thị phần quá ít. Mà đất nước đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế, thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hoá đang cần sử dụng rất nhiều các sản phẩm về thép công nghiệp.

Thị trường mặt hàng thép công nghiệp của Việt Nam không ổn định trong một năm. Vào mùa khơ là mua xây dựng thì thị trường cần rất một khối lượng lớn thép phục vụ cho xây dựng, mua mưa thì hầu như khơng có nhu cầu.

Mặt khác, trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam còn vấn đề bất cập. Trong quá trình đào tạo chung ta mới chỉ chuyên sâu về lý thuyết mà chưa chú trọng nhiều đến thực tế .

+ Chủ quan: Mặt hạn chế lớn nhất của công ty là nguồn vốn chưa

nhiều để thực hiện quá trình nâng cấp các loại cơng nghệ thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho q trình sản xuất của cơng ty. Và cơng nhân viên của công ty chưa được chun mơn hố cao.

Do đó cơng ty khơng có đủ khả năng cung cấp các sản phẩm với khối lượng lớn trong thời gian ngắn. Và đội ngũ công nhân chưa đáp ứng được việc làm ra các sản phẩm có chất lượng cao, việc nay có thể gây lãng phi khi có nhiều sản phẩm hỏng.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG HĨA TẠI CƠNG TY THANH BÌNH HTC.

3.1. Phương hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty.

- Phương hướng hoạt động nhập khẩu và cạnh tranh ở Việt Nam .

Để tạo điều kiện về vật chất triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm (2001- 2010). Chính phủ ta đang có chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng đồng thời cũng khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.

Và để tiến tới ra nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực thì Việt Nam, đang có xu hướng giảm thiểu các loại thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Do đó các sản phẩm trong nước phải đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập.Chính phủ chỉ bạo hộ một số ngành mang tính chất ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.

- Phương hướng nhập khẩu và cạnh tranh của công ty.

Do chủ trương của Đảng trong thời điểm hiện nay là đẩy mạnh xuất khẩu hàng tiêu dùng trong nước, và chỉ khuyến khích nhập khẩu các loại máy móc thiết bị chuyển giao cơng nghệ, vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Chính những chủ trương này sẽ tạo cơ hội cho việc hội nhập quốc tế của các doanh nghiệp trong nước, nhưng nó cũng tao ra một mơi trường cạnh tranh quyết liệt hơn. Thấy rõ được thời cơ và những thách thức này công ty đã đề ra những phương hướng cụ thể phát triển hoạt động kinh doanh của công ty như sau:

Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Bởi vì hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ đạo đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Phương hướng của công ty là củng cố các bạn hàng cung cấp và tìm kiếm các nhà cung cấp tiềm năng: Vì hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được rỡ bỏ, nên việc củng cố các bạn hàng truyền thống sẽ có được những điều kiện thuận lợi trong giao dịch và đàm phán, ký kết hợp đồng nhất là nhận được các ưư đãi đặc biệt do bạn hàng danh cho. Nhưng cũng cần tìm các nhà cung cấp tiềm năng nhằm rút ngắn thời gian giao nhận hàng để tranh thủ các cơ hội kinh doanh.

Củng cố và duy trì các mối quan hệ với khách hàng: Do teong hoạt động nhập khẩu của công ty là bán hàng nhập khẩu chiếm 80% nên việc củng cố và duy trì với những kháhc hàng sẽ tạo cho cơng ty ln có mối quan hệ ổn định và bền vững, đông thời nhờ những mối quan hệ này cơng ty sẽ có những khách hàng mới.

Công ty sẽ phải đàu tư vốn để mở rộng sản xuất, chế biến những mặt hàng từ nguyên vật liệu nhập khẩu về nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn và không quá phụ thuộc và nhập khẩu.

Đồng thời công ty phải làm tốt công tác cán bộ tức là tiến hành đào tạo và đào tạo lại những cán bộ kinh daonh cho phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ. Tiếp tục tuyện dụng các nhân viên có năng lực vào cơng ty.

Công ty sẽ từng bước đảm bảo cung ứng đủ số lượng và chất lượng cho khách hàng một cách kịp thời và nhanh chóng. Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng các mặt hàng nhập khẩu về, có bảng báogiá chi tiết các mặt hàng, hoàn thiên các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng nhằm năng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.

3.2. Một số giải pháp hồn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hố của cơng ty.

- Một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động nhập khẩu của cơng ty:

+ Đầu tư nghiên cứu thị trường.

Nghiên cứu thị trường là một trong những cơng tác đóng vai trị quan trọng quyết định tới sự thành công cũng như thất bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Mục đích của nghiên cứu thị trường là năm bắt được thông tin về sản phẩm, về dung lượng thị trường, về giá cả cũng như đối tác kinh doanh,đối thủ cạnh tranh…trên cơ sở thông tin thu được sẽ tiến hành chọn lọc, phân tích, rút ra những nhận xét, kết luận để làm cơ sở xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh.Như vậy muốn làm tốt cơng tác nghiên cứu thị ttrường thì phải làm tốt các cơng tác sau:

Nâng cao khả năng tiếp cận và nắm bắt xử lý thông tin trên thị trường. Đối với việc tiếp cận thông tin thứ cấp công ty mới chỉ thu thập thông tin qua nghiên cứu tài liệu như sách báo thương mại do các tổ chức, quốc gia , các tổ chức phi chính phủ và cá nhân xuất bản. Trong thời gian đó cơng ty có thể nghiên cứu các thơng tin thứ cấp từ các nguồn sau:thông tin của các tổ chức quốc tế chuyên ngành của liên hợp quốc, các tổ chức khu vực…Nguồn thông tin từ các tổ chức chuyên trách của chính phủ nước ngồi.Đối với thơng tin sơ cấp hiện nay cơng ty chỉ mới thu thập chủ yếu là phỏng vấn khách hàng. Do đó để đạt hiệu quả cao cho các mặt hàng nhập khẩu thì cơng ty phải đầu tư và việc thu thập thông tin sơ cấp như: thử

nghiệm thị trường, quan sát về hành vi và tập tính khách hàng từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp cho các cửa hàng kinh doanh.

Tại các nước có nền kinh tế phát triển cao thì cơng tác thống kê thị trường tốt và thu nhập bình quân của dân cư khá cao, thì các số liệu thống kê thị trường phản ánh tương đối chính xácvề nhu cầu thị trường. Cịn các nướckhác chỉ phản ánh được một phần nhu cầu thị trường nên độ tin cậy không cao.

Công ty phải tiến hành đào tạo cán bộ chuyên ngành trong việc thu thập và xử lý thơng tin để nhân viên đó có đủ khả năng và kinh nghiệm cần thiết xử lý các thông tin mọt cách tốt nhất. Những nhân viên khơng cóa đủ năng lực làm việc cần phải sa thải và tuyển chọn các nhân viên mới có năng lực chun mơm thực sự.

Phân định lại rõ chức năng giữa phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kế hoạch thị trườngcũng như thành viên trong phòng kế hoạch thị trường. Và hai phòng này phải trực tiếp liên hệ với nhau trong các thương vụ kế hoạch nhập khẩu để đề ra các chiến lược nhập khẩu vảtình lên cho giám đốc phê duyệt.

+ Đa dạng hố hình thức nhập khẩu.

Cơng ty mới chỉ có 2 hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu theo đơn đặt hàng. Trong thời gian tới có thể phải đa dạng hóa hình thức nhập khẩu để cơng ty chủ động và thu được nhiều lợi nhuận hơn và phân bố rủi ro trong nhập khẩu tốt hơn.

+ Hồn thiện cơng tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.

Trong hoạt động nhập khẩu thép thì hợp đồng nhập khẩu có nhiều điều khoản phức tạp, giá trị hàng hóa lớnnên công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu là rất quan trọng.

Để cuộc đàm phán và ký kết hợp đồng được thành cơng có hiệu quả kinh tế cao , thì cơng ty nên lựa chọn đội ngũ những người tham gia đàm phán trên cơ sở: có trình độ ngoại ngữ, có khả năng nắm bắt được tình hình

một cách nhanh nhạy để có thể giẩi quyết được các khú mắc trong đàm phán, kỹ thuật chuyên ngành và nắm chắc các quy tắc trong đàm phán, nắm rõ các điều luật có liên quan đến lụât pháp Việt Nam và luật pháp của các nước đối tác.

+ Hồn thiện cơng tác thực hiện hợp đồng.

Do công ty thường nhập khẩu về một lúc nhiều loại mặt hàng nền trong khâu giao nhân hàng thường bị kéo dài. Vì vậy để rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, tránh những rắc rối có thể xảy ra thì hàng hóa cần phải chuẩn bị các giấy tờ hợp lệ, xắp xếp hnàg hóa có trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra của hải quan.

Mặt khác do cơng ty có khó khăn về vốn nên trong khâu thanh tốn cũng có những khó khăn nhất định. Cơng ty có thể giẩi quyết thiếu vốn kinh doanh bằng cách: Huy động vốn từ lợi nhuận để lại, các khoản chưa sủ dụng như quỹ khấu hao, quỹ tiền lương chưa đến kỳ phải thanh toán… Huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong cơng ty, hình thức này vừa tạo vốn vừa khuyến khích cán bộ cơng nhân viên phát huy hết năng lực của mình. Xây dựng mối quan hệ với các ngân hàng tốt hơn, tạo lập niềm tin và duy tri niềm tin của các ngân hàng với công ty bằng các hoạt động cụ thể như thực hiện trả lãi vay đúng hạn, cung cấp những thơng tin lành mạnh về tình hình tài chính của cơng ty.

- Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hố của cơng ty.

+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm:

Đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty nhằm tạo ra một đội ngũ lao động lành nghề và có chun mơn hố cao: Như tuyển các cơng nhân có tay nghề và kinh nghiệm vào kèm cặp các công nhân trẻ.

Gửi một số cơng nhân có triển vọng đi học để tiếp thu các máy móc hiện đại, hoặc thuế các chuyên gia về hướng dẫn vận hành các công nghệ hiện đại.

Tổ chức công tác tuyển dụng lao động kĩ lưỡng để tuyển chọn được những người thật sự có chun mơm và năng lực vào làm việc cho công ty.

Xây dựng tác phong công nghiệp trong lao động, bằng các hình thức tuyên truyền hoặc các biện pháp hành chính, kinh tế. Sẽ giúp cho người lao động có ý thức, trách nhiệm đối với cơng ty.

Như vậy thì cơng ty mới có được đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao và ý thức trách nhiệm trong q trình sản xuất. Từ đó cơng ty mới có khả năng tạo ra được các sản phẩm có chất lượng cao và có sức cạnh tranh cao trên thị trường.

+ Phải đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chất lượng các mặt hàng cho khách hàng một cách kịp thời để nâng cao hình ảnh của cơng ty.

Do đặc trưng của thép công nghiệp là dùng để chế tạo các sản phẩm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình HTC (Trang 48 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)