1. Mở rộng đối tượng tham gia BHXH.
Đây là mục tiêu hàng đầu, có tính chất sống cịn đối với hoạt động BHXH khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn ở tất cả các nước, mục đích của BHXH là bảo đảm đời sống cho người lao động nói riêng nhưng mục đích lớn nhất là giải quyết tốt các vấn đề xã hội đặt ra. Hiện nay, dân số nước ta khoảng trên 80 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 45 triệu lao động, đây có thể nói là một nguồn lao động chiếm khoảng 45 triẹu lao động, đây có thể nói là một nguồn lao động rất phong phú và đầy tiềm năng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong hoàn cảnh mới; tuy nhiên mới chỉ có khoảng trên 4 triệu lao động tham gia BHXH, do đó số lượng lao động xã hội tham gia BHXH hạn chế, nếu tiến hành phát triển BHXH ở tất cả lực lượng lao động xã hội thì số lượng lao động tham gia BHXH là vơ cùng lớn. Đặc biệt, nguồn lao động ở nông thôn, những lao động hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp có tiềm năng tham gia BHXH và có nhu cầu tham gia BHXH là rất lớn. Trong khi đó, theo điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP của Chính phủ mới chỉ giới hạn đối tượng tham gia BHXH ở một đối tượng hạn chế, thực hiện BHXH ở một khu vực lao động tương đối hẹp.
Như vậy, để thực hiện tốt sự bình đẳng trong xã hội cần thiết phải đa dạng hố các loại hình BHXH, đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH của tất cả những người lao động trong xã hội, thực hiện quyền bình đẳng giữa như người lao động ở mọi thành phần kinh tế. Mục tiêu trước mặt và lâu dài của các chính sách BHXH ở Việt Nam hiện nay là cần phải mở rộng được đối tượng và loại hình BHXH.
Mở rộng hoạt động của BHXH, trước hết đó là việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH, về mục tiêu lâu dài thực hiện BHXH bắt buộc và tự nguyện đối với mọi người lao động trong xã hội; vừa bắt buộc mọi người lao động trong xã hội phải có trách nhiệm, ý thức trong tiêu dùng các nhân để chịu trách nhiệm với chính bản thân mình và gia đình mình, vừa đạt được mục tiêu quản lý điều hành của Nhà nước đảm bảo an tồn xã hội.
- Đối với loại hình BHXH bắt buộc: trong thời gian khoảng 10 năm tới, ngoài những người lao động đang thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo quy định hiện nay, Nhà nước cần mở rộng thêm đối tượng tham gia đối với các đối tượng lao động khác như: những người lao động trong các doanh nghiệp có sử dụng dưới 10 lao động, người lao động trong các hợp tác xã có quan hệ hợp đồng lao động, người lao động trong các đơn vị, cơ sở ngoài quốc doanh, các hộ gia đình và những làng nghề có sử dụng lao động thuê mướn...
- Đối với loại hình BHXH tự nguyện: Bộ luật lao động của nước ta có quy định về BHXH tự nguyện, loại hình BHXH tự nguyện nên được thực hiện ở những đối tượng như: những người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; người lao động tự do; những người đã tham gia loại hình BHXH bắt buộc nhưng muốn tham gia thêm loại hình BHXH tự nguyện này...
2. Quỹ BHXH được quản lý tập trung thống nhất, hạch toán độclập với Ngân hàng Nhà nước và được Nhà nước bản hộ. lập với Ngân hàng Nhà nước và được Nhà nước bản hộ.
Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, lãi từ hoạt động đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi, Nhà nước bảo hộ trong những trường hợp cần thiết; do đó quỹ BHXH cần được thiết kế theo mơ hình quỹ tiền tệ tồn tích và chuyển giao sử dụng giữa những người tham gia BHXH qua các thế hệ. Quỹ BHXH phải được quản lý tập trung trong một hệ thống để đảm bảo tính thống nhất, hạch tốn độc lập
thể giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước đối với hoạt động BHXH. Bên cạnh đó khơng thể khơng có sự điều tiết của Nhà nước vào hoạt động BHXH vì nó có liên quan tới nhiêù chính sách xã hội khác trong hệ thống chính sách xã hội, Nhà nước chỉ nên điều tiết qũy BHXH, hoạt động BHXH khi thấy thật sự cần thiết.
Việc điều chỉnh mức hưởng của các chế độ BHXH phải được xây dựng theo nguyên tắc có sự điều tiết, phân phối lại, có lợi cho những cá nhân có thu nhập và khơng may gặp phải những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập. Độ tuổi và thời gian hưởng các chế độ BHXH cũng phải được nghiên cứu kỹ lưỡng để tránh tình trangj lạm dụng quỹ BHXH, gây ra những thất thốt khơng đáng có trong hoạt động BHXH, đặc biệt là việc quy định độ tuổi về hưu hưởng trợ cấp hưu trí, thời gian đóng góp BHXH để được hưởng chế độ thai sản...
3. Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH và nâng caohiệu quả đầu tư để thực hiện đúng nguyên tắc bảo toàn và tăng trưởng hiệu quả đầu tư để thực hiện đúng nguyên tắc bảo tồn và tăng trưởng BHXH.
Quỹ BHXH có nguồn tài chính nhàn rỗi tương đối lớn có thể thực hiện các hoạt động đầu tư tăng trưởng nguồn quỹ, mặt khác đây cũng là một nguồn vốn quan trọng trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong điều kiện đất nước đang tiến hành sự nghiệp “cơng nghiệp hố, hiện đại hố” theo đường lối của Đảng. Trong điều kiện phát triển kinh tế, Đảng đã xác định coi trọng nguồn nội lực trong nước là quyết định, do đó quỹ BHXH nhàn rỗi được đem đầu tư là nguồn đầu tư rất phù hợp và có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, việc đầu tư quỹ BHXH phải tuân theo một số quy định nhất định của Nhà nước để đảm bảo hoạt động thường xuyên, đầu tư qũy BHXH trước hết phải quán triệt và đảm bảo nguyên tắc an tồn trong đầu tư. Vì vậy, danh mục đầu tư qũy BHXH phải được Nhà nước quy định cụ thể, giám sát chặt chẽ nhằm tránh sự thất thốt trong cơng tác đầu tư và làm thất thoát qũy
BHXH, tạo lập được một quỹ tiền tệ đủ lớn, thường xuyên để đảm boả chi tiêu kịp thời cho các chế độ BHXH trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời gian nào.
4. Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ vàđiều kiện làm việc. điều kiện làm việc.
Mục tiêu quan trọng không kém của ngành BHXH trong thời gian tới là việc hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy hoạt động, mục tiêu trước mắt của ngành BHXH là hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương, tới các cơ quan BHXH cơ sở.
Để làm tốt công tác tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ và điều kiện làm việc, cơ quan BHXH Việt Nam được đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ. Trước mắt, hệ thốgn BHXH phải thực hiện cơng tác tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ sau đây.
- Bổ sung và hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cảu Hội đồng quản lý, tổng giám đốc BHXH Việt Nam và cảu BHXH các cấp.
- Thành lập mới một số đơn vị chuyên môn để giúp tổng giám đốc trong việc điều hành công tác.
- Xây dựng, chuẩn hoá tiêu chuẩn cho các chức danh cán bộ, công chức, viên chức sao cho phù hợp với những yêu cầu công tác của ngành. Đồng thời, tiến hành rà soát và sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp với năng lực chuyên môn và những yêu cầu công tác đã đặt ra.
- Tuyển dụng mới và bồi dưỡng nâng cao mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong ngành theo hướng giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, chính trị tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt.
- Tiến hành đầu tư, trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, đap sứng được nhu cầu của hoạt động BHXH trong tình hình mới.
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên chức trong ngành trên cơ sở phân phối thu nhập hợp lý, công bằng, làm cho thu nhập của các cán bộ công nhana viên trong ngành trở thành động lực mà mục