Những hạn chế trong khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển (Trang 39 - 42)

- Nội dung

2.3. Những hạn chế trong khả năng cạnh tranh

Nam trên trường quốc tế.

Việt Nam có nhiều lợi thế trong cạnh tranh sản xuất và xuất khẩu lúa gạo, tuy nhiên bên cạnh những lợi thế thì Việt Nam cũng cịn nhiều hạn chế trong cạnh tranh. Những hạn chế trong cạnh tranh sản xuất và xuất khẩu gạo cũng chính là những hạn chế trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Thứ nhất: Chúng ta chưa có một chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược

thị trường và chiến lược sản phẩm, chưa thiết lập được hệ thống thông tin thị truờng, bạn hàng lớn và ổn định. Tình trạng “bán tấm, bán món” , bán qua trung gian”, tình trạng tranh bán ở thị trường nước ngồi vẫn cịn xảy ra. Gạo Việt Nam đã có mặt hầu khắp các Châu Lục, tuy vậy số lượng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trường còn chiếm tỷ lệ thấp mà số bán qua trung gian

nước ngồi cịn chiếm phần lớn, đặc biệt thị trường châu phi, nơi tiệu thụ số lượng lớn thì hầu hết là do các cơng ty trung gian nước ngồi đứng ra tiêu thụ. Trên 100 cơng ty mua gạo của Việt Nam thì có tới 68% lượng gạo xuất khẩu vừa qua được thực hiện trưng gian, chỉ có 5 thị trường nhập khẩu gao trực tiếp của Việt Nam.Việt Nam còn chưa ký được nhiều hợp đồng trực tiếp với các chính phủ và chưa có hợp đồng ký kết dài hạn nên chưa đảm bảo vững chắc thị trường tiêu thụ gạo.

Thứ hai: Việc sản xuất lúa cho xuất khẩu còn thiếu sự quy hoạch và kế hoạch cụ

thể (vùng nào, địa phương nào, số lượng bao nhiêu, giống gì…)gây khó khăn cho đầu tư thâm canh và thu mua xuất khẩu, sản phẩm sản xuất khơng đồng đều, khó đáp ứng nhu cầu thị trường. Người nong dân sử dụng giống với nhiều cấp chủng loại khác nhau như sử dụng chủng loại cấp 1, cấp 2, thậm chí nhiều nơi cịn sử dụng cả thóc thịt làm giống, do khơng sử dụng các giống lúa đồng bộ cho nên chất lượng không đồng đều.

Thứ ba: Mạng lưới thu mua, vận chuyển, chế biến lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gạo vẫn phụ thuộc quá lớn vào tư thương, chưa có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lương thực Nhà nước (đến nay các Tổng công ty lương thực Miền bắc và Miền nam vẫn phải sử dụng tư thương để thu gom, vận chuyển và chế biến, đánh bóng gạo xuất khẩu).Tình trạng ép cấp, ép giá đối với người sản xuất vẫn diễn ra và rõ nét nhất là năm 1999-2000.

Thứ tư: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu còn yếu kém

lại phân bố không đều. Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bong gạo xuất khẩu những năm gần đây tuy có được trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại hơn nhưng số lượng cịn ít, chủ yếu được bố trí ở các thành phố Hồ chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho trong khi đó những vùng và địa phương có nhiều lúa hàng hóa phục vụ xuất khẩu như An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…lại khơng có các nhà máy chế biến và đánh bong gạo xuất khẩu hiện đại. Đầu mối xuất khẩu gạo tập trung quá lớn vào cảng

thành phố Hồ Chí Minh, trong lúc đó nguồn gạo là ở ĐBSCL do đó làm tăng chi phí vận chuyển và những chi phí trung gian khác.

Thứ năm: Việc phân bố lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa người nông dân trồng lúa với

các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo chưa hợp lí, trong đó phần thiệt thịi vẫn thuộc về nông dân và Nhà Nước.

Thứ sáu: Việc điều hành xuất khẩu gaọ còn nhiều lung túng, nhiều lúc khơng kịp

thời, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc chủ động nguồn hàng và ký kết hợp đồng. Việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng phát sinh từ cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương trong vịêc xin quota.

Việt nam chưa định được số lượng xuất khẩu vững chắc để có thể duy trì được giá cả hợp lý mà cịn tuỳ theo tình hình sản xuất, thu mua trong nứoc từng kỳ chưa có sản lượng dừ trữ để chủ động kỳ hạn bán ra để tranh thủ theo xu hướng thị trường có lợi, mà thường tập trụng thu mua tồn khọ nhiều, vội vã dồn nhau chào bán ra ngay khị giá cả thị trưòng bất lợi.Hơn nữa lượng gạo xuất khẩu Vịêt Nam chưa phải là lớn lắm mà số đầu mối kinh doanh quá đông, quá phân tán, nhiều tổ chức không chuyên kinh doanh, hoạt động chớp thời với lượng gạo khơng lớn, khó có điều kiện điều tra nắm vững thị trường, hiểu bạn hàng kinh doanh, khó tránh khỏi thua thiệt bản thân. Nhiều hang trong nước cùng giao dịch mua bán gạo cho cùng một hang ở nước ngoài lại thiếu sữ phối hợp với nhau và thường tạo nên sự cạnh tranh vô nghĩa giữa các nhà kinh doanh Việt Nam trong quan hệ với các cơng ty nước ngồi, khơng có lợi cho lợi ích chung của đất nước. Một số đơng cơng ty vẫn cịn ngại không muốn chịu sự quản lý hướng dẫn thống nhất của bộ Thương mại. Chính tất cả những điều đó tạo nên thế yếu của gạo Việt Nam trong quan hệ đối ngoại trước tình hình cạnh tranh trên thị truờng quốc tế đang tăng dần làm cho gạo Việt Nam xúât khẩu thua xa giá gạo cùng loại của những nước khác.

Chương III. Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)