ĐỀ THI THAM KHẢO
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Mơn thi thành phần: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:………………………………………………………. Số báo danh:………………………………………………………….. Số báo danh:………………………………………………………….. Câu 41: Cho biểu đồ:
GIÁ TRỊ XUẤT SIÊU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2015 VÀ 2019
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê năm 2021)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi trị giá xuất siêu năm 2019 so với năm 2015 của một số quốc gia?
A. Ma-lai-xi-a tăng nhiều hơn Thái Lan. B. Xin-ga-po tăng nhiều hơn Thái Lan. C. Xin-ga-po tăng chậm hơn Ma-lai-xia. D. Thái Lan tăng nhanh hơn Xin-ga-po. C. Xin-ga-po tăng chậm hơn Ma-lai-xia. D. Thái Lan tăng nhanh hơn Xin-ga-po.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Vân Đồn thuộc tỉnh (thành phố) nào sau
đây?
A. Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Thái Bình. D. Nam Định.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm cơng nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đồng bằng sơng
Hồng?
A. Hải Phịng. B. Phúc n. C. Hà Nội. D. Bắc Ninh.
Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào sau đây của Đồng bằng sơng Cửu Long có ni bị? A. Cà Mau. B. Kiên Giang. C. Trà Vinh. D. Sóc Trăng.
Câu 45: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA CAM-PU-CHIA GIAI ĐOẠN 2015-2019
(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Năm 2015 2017 2018 2019
Xuất khẩu 11,1 13,5 15,1 16,5
Nhập khẩu 11,9 14,2 15,5 16,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, cho biết năm nào Cam-pu-chia nhập siêu lớn nhất?
A. 2017. B. 2015. C. 2018. D. 2019
Câu 46: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đơ thị nào sau đây có quy mơ dân số từ 100 000 – 200 000
người?
A. Lào Cai. B. Điện Biên Phủ. C. Vinh. D. Việt Trì. Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây cao nhất? Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây cao nhất?
A. Chư Pha. B. Braian. C. Bà Rá. D. Chứa Chan.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành cơng nghiệp luyện kim màu có ở trung tâm nào sau đây? A. Thanh Hoá. B. Thái Nguyên. C. Huế. D. Vinh.
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới với Lào? A. Hữu Nghị. B. Xa Mát. C. Na Mèo. D. Lệ Thanh.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm lớn nhất
trong các tỉnh sau đây?
A. Lâm Đồng. B. Đắk Nông. C. Bến Tre. D. Đồng Nai.
Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây là di sản văn hóa thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Phố Cổ Hội An. C. Nhà tù Sơn La. D. Phong Nha – Kẻ Bàng. Câu 52: Khống sản có vai trị đặc biệt quan trọng ở Đơng Nam Bộ là
A. thiếc. B. dầu khí. C. than. D. bôxit.
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất? A. Hà Nội. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Cà Mau. D. Lũng Cú.
Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung
Bộ?
A. Yaly. B. Đrây Hling. C. Xê Xan. D. Đa Nhim.
Câu 55: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nào sau
đây có quy mơ lớn?
A. Thủ Dầu Một. B. Buôn Ma Thuột. C. Long Xuyên. D. Vũng Tàu. Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp cả Lào và Trung Quốc? Câu 56: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây tiếp giáp cả Lào và Trung Quốc?
A. Hà Giang. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Lào Cai. Câu 57: Khai thác than antraxit của nước ta tập trung chủ yếu ở Câu 57: Khai thác than antraxit của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. miền Trung. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 58: Khu vực có động đất xảy ra mạnh nhất ở nước ta là Câu 58: Khu vực có động đất xảy ra mạnh nhất ở nước ta là
A. Nam Trung Bộ. B. Đông Bắc. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 59: Cơ cấu sản xuất ngành công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây? Câu 59: Cơ cấu sản xuất ngành công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác. C. Tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp. D. Giảm tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp. C. Tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp. D. Giảm tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp.
Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây nối hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình? A. Luộc. B. Trà Lí. C. Bội. D. Nhuệ.
Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Bình? A. Cửa Lị. B. Vũng Áng. C. Nhật Lệ. D. Chân Mây. Câu 62: Biện pháp để sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất ở vùng đồng bằng nước ta là
A. tăng cường hóa chất. B. làm ruộng bậc thang. C. đẩy mạnh thâm canh. D. trồng cây theo băng. C. đẩy mạnh thâm canh. D. trồng cây theo băng. Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Ngành nơng nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu. B. Ngành nơng nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu. C. Kinh tế Nhà nước đóng vai trị thứ yếu trong nền kinh tế. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Câu 64: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là A. đường bờ biển dài, nhiều ngư trường, hải sản phong phú.
B. có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao, hồ, ngư trường lớn. C. có nhiều hồ thủy lợi, thủy điện, đường bờ biển dài. C. có nhiều hồ thủy lợi, thủy điện, đường bờ biển dài. D. nhiều sông suối, ao hồ, bãi triều, đầm phá, vũng, vịnh.
A. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật. B. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. C. tăng tỉ trọng sản phẩm khơng giết thịt. D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y. C. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y.
Câu 66: Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần khẳng định chủ quyền vùng trời, vùng biển
và thềm lục địa nước ta là
A. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. B. chú trọng đánh bắt ven bờ. C. trang bị vũ khí quân sự. D. đẩy mạnh chế biến tại chỗ. C. trang bị vũ khí quân sự. D. đẩy mạnh chế biến tại chỗ. Câu 67: Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài sẽ gây khó khăn lớn cho về
A. thu hút đầu tư nước ngoài. B. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. C. thiếu nguồn lao động. D. phát triển nền văn hóa. C. thiếu nguồn lao động. D. phát triển nền văn hóa.
Câu 68: Tác động tích cực của đơ thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là
A. ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng. B. các đơ thị ở nước ta có qui mơ khơng lớn. C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng. D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển. C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng. D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển. Câu 69: Lao động nước ta hiện nay
A. tăng nhanh, chủ yếu có trình độ kĩ thuật cao. B. tương đối đông, tập trung chủ yếu ở thành thị. C. đông đảo, chủ yếu làm việc ở khu vực dịch vụ. D. trẻ, chủ yếu làm việc ở khu vực ngồi Nhà nước C. đơng đảo, chủ yếu làm việc ở khu vực dịch vụ. D. trẻ, chủ yếu làm việc ở khu vực ngoài Nhà nước Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng với vận tải đường ống nước ta?
A. Có lịch sử xuất hiện và phát triển rất sớm. B. Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. C. Mạng lưới phát triển rộng khắp cả nước. D. Có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn nhất. C. Mạng lưới phát triển rộng khắp cả nước. D. Có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn nhất. Câu 71: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ là
A. đa dạng hóa nơng nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. B. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên. B. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên. C. khai thác tốt hơn thế mạnh, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa. D. sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, giải quyết việc làm cho lao động.
Câu 72: Giải pháp chủ yếu phát huy thế mạnh tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. khai hoang, trồng cây ăn quả và phát triển kinh tế biển.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo đất và bảo vệ rừng. C. phát triển công nghiệp chế biến và thúc đẩy xuất khẩu. C. phát triển công nghiệp chế biến và thúc đẩy xuất khẩu. D. đẩy mạnh trồng cây hoa màu và trồng rừng ngập mặn.
Câu 73: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở Tây Nguyên là A. thu hút dân cư từ các vùng khác, tạo ra nhiều việc làm.
B. tăng chất lượng nông sản, mở rộng thị trường xuất khẩu. C. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế. C. tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế. D. đa dạng hóa cơ cấu nơng nghiệp, tạo sức hút với đầu tư.
Câu 74: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác hẳn phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác động của A. vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đơng bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
B. gió tây nam, vị trí ở gần bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh. C. gió đơng bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. C. gió đơng bắc và tây nam, vị trí gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão. Câu 75: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MUỐI BIỂN VÀ NƯỚC MẮM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2015-2020
Năm 2015 2017 2018 2019 2020
Muối biển (nghìn tấn) 1061,0 648,5 996,5 945,0 1205,5
Nước mắm (triệu lit) 339,5 373,7 374,8 378,8 377,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng muối biển và nước mắm của nước ta giai đoạn 2015 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Miền. C. Đường. D. Kết hợp. Câu 76: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là Câu 76: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển các sản phẩm có giá trị. B. khai thác hợp lí nguồn lợi hải sản, chuyển đổi cơ cấu kinh tế. B. khai thác hợp lí nguồn lợi hải sản, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.