Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
- Doanh nghiệp quốc doanh: Năm 2006 đạt 1.897 đồng tăng 595 triệu đồng tương ứng 36,28% so với năm 2005. Năm 2007 đạt 4.279 triệu so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ là 125,57%. Doanh số thu nợ của ngành này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số thu nợ vì doanh số cho th của ngành nhỏ nên nó kéo theo doanh số thu nợ.
- Hợp tác xã: Xét về tỷ trọng vốn đầu tư thành phần kinh tế này thì nó khá giống với tành phần các doanh nghiệp quốc doanh. Nó chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng doanh số cho thuê. Nhưng xét lương vốn đầu tư vào thành phần kinh tế này qua các năm thì vẫn có những thay đổi rõ rệt: Năm 2005 đạt 1736 triệu đồng năm 2006 lên đến 6347 triệu đồng tăng 256,61 triệu đồng. Năm 2007 giảm 17% so với năm 2006 và đạt ở mức 5258 triệu đồng
Bảng 9: Doanh số thu nợ theo TPKT qua ba năm (2005 – 2007) tại Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
ĐVT: Triệu VND CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) DNQD 1.392 1.897 4.279 505 36,28 2.382 125,57 DNNQD 64.051 67.926 90.929 3.875 6,05 23.033 33,86 HTX 1.124 3.547 4.967 2.423 215,57 1.420 40,30 HSX 30.823 37.012 62.707 6.189 20,08 25.695 69,42 Tổng 97.390 110.382 162.882 12.922 13,43 52.500 47,56
( Nguồn từ Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ ) *Ghi chú:
DNQD:doanh nghiệp quốc doanh
DNNQD: doanh nghiệp ngoài quốc doanh HTX: hợp tác xã
HSX: hộ sản xuất
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Ta thấy doanh số thu nợ của ngành này tăng dần theo từng năm, cụ thể là năm 2005 là 64.051 triệu đồng, năm 2006 là 67.929 triệu đồng tăng 3.875 triệu so với năm 2005. Năm 2007 là 90.929 triệu đồng tăng 23.003 triệu với tỷ lệ tăng là 33,86%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh số cho thuê của ngành này là rất cao so với tổng doanh số cho thuê nên đòi hỏi doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu chat lượng của món vay. Mặt khác nó cũng thể hiện trình độ của đội ngũ tín dụng của cơng ty là rất tốt, sự sát xao trong công việc, ý thức trách nhiệm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
- Hợp tác xã : Năm 2006 doanh số thu nợ của thành phần này là 3.547 triệu đồng tăng 215,5% so với năm 2005. Doanh số cho thuê của năm 2007 là 4.967 triệu tăng 40,03% so với năm 2006. Mặc dù tốc độ tăng trưởng qua mỗi năm là rất cao nhưng nó vẫn chưa phản ánh đúng hết được vì doanh số thu nợ là khá nhỏ
- Hộ sản xuất: Năm 2006 đạt 37.012 triệu đồng tăng 20,08% so với năm 2005. Năm 2007 đạt 62.707 triệu đồng tăng 25695 triệu so với năm 2006. Nhìn chung doanh số thu nợ của thành phần này tăng qua 3 năm và doanh số cho thuê này cũng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số thu nợ.
Hình 6: Biểu đồ tình hình dư nợ theo TPKT tại Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ
Thơng qua việc phân tích tình hình dư nợ sẽ cho thấy qui mơ tín dụng, nhưng nếu dư nợ tăng mà nợ q hạn trong dư nợ cũng tăng thì khơng tốt, chất lượng tín dụng bị đánh giá kém, không hiệu quả. Trong ba năm vừa qua Công ty đã làm tốt công tác cho thuê, thu nợ và báo cáo tình hình dư nợ tăng đều qua các thành phần kinh tế cụ thể sau:
Bảng 10: Tình hình dư nợ theo TPKT qua ba năm ( 2005 – 2007 ) tại Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
ĐVT: Triệu VNĐ CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHÊNH LỆCH2007/2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DNQD 3.944 3.787 4.729 (157) (3,98) 942 24,87 DNNQD 101.761 141.624 166.998 39.863 39,17 25.374 17,91 HTX 4.376 7.176 7.273 2.800 63,99 97 1,35 HSX 54.343 81.220 102.325 26.877 49,46 21.105 25,98 Tổng 164.424 233.807 281.325 69.383 42,20 47.518 20,32
( Nguồn từ Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ )
*Ghi chú:
DNQD:doanh nghiệp quốc doanh
DNNQD: doanh nghiệp ngoài quốc doanh HTX: hợp tác xã
HSX: hộ sản xuất
- Hợp tác xã : Dư nợ trong hạn của thành phần kinh tế này cũng tăng đều qua 3 năm với những số liệu sau: năm 2005 là 4.376 triệu đồng, năm 2006 là 7.176
triệu đồng tăng 63,99% so với năm 2006, năm 2007 là 1,35%. Trong năm 2006 dư nợ tăng 63,99% là do công ty đã ký được 3 hợp đồng với hợp tác xã vận tải Toàn Thắng.
- Hộ sản xuất : Đây là loại hình doanh nghiệp đứng thứ 2 trong doanh số cho thuê của cơng ty, do đó dư nợ trong hạn của thành phần kinh tế này cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ trong hạn của công ty. Đồng thời dư nợ trong hạn của thành phần kinh tế này tăng trong 3 năm cũng phản ánh đúng với doanh số cho thuê của công ty. Cụ thể là thành phần kinh tế này tăng trong 3 năm 2005 là 54.343 triệu đồng, năm 2006 là 81.220 triệu đồng, năm 2007 là 102.325 triệu đồng. Có lẽ Cơng ty sẽ ưu tiên tăng dư nợ đối với loại hình này vì sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế hiện nay và do chính sách của nhà nước ngày càng ưu đãi đối với loại hình này để khuyến khích sự phát triển của người dân và để phát triển nền kinh tế chung của cả nước.
Tóm lại, ta thấy được tình hình dư nợ của Cơng ty ngày càng có sự tăng trưởng khá cao, chứng tỏ qui mơ hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng, uy tín của Cơng ty ngày càng được khẳng định trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long các loại hình doanh nghiệp gần như quen với sự tồn tại của Công ty cho th tài chính. Đó cũng chính là nhờ sự tăng cường nỗ lực về mọi mặt như tăng cường chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ.
c. .Tình hình dư nợ quán hạn
Bên cạnh việc mở rộng cho thuê đến tất cả các thành phần kinh tế thì việc kiểm sốt hoạt động cho th được thực hiện chặt chẽ thông qua việc tăng cường kiểm soát trong và sau khi cho thuê. Bằng sự nỗ lực, nhiệt tình của các cán bộ cơng nhân viên và sự giám sát chặt chẽ của ban giám đốc thì hầu hết các món nợ cho thuê của khách hàng đã trả đúng và đủ. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của mình cũng có một số khách hàng làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng khơng có khả năng trả nợ và vốn đúng hạn, những trường hợp này buộc Cơng ty phải chuyển sang nợ q hạn.
Hình 7: Biểu đồ tình hình nợ quá hạn theo TPKT tại Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn theo TPKT qua ba năm ( 2005 – 2006 ) của Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ
ĐVT: Triệu VNĐ CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) DNQD - - 479 - - 479 - DNNQD 2.084 4.627 6.711 (8.788) (65,50) 2.084 45,04 HTX 216 216 437 - - 221 102,31 HSX 426 664 1.300 238 55,87 636 95,78 Tổng 14.057 5.507 8.927 (8550) (60,82) 3.420 62,10
( Nguồn từ Công ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ )
- Doanh nghiệp quốc doanh:Theo thống kê thì nợ quá hạn của Cơng ty tập trung chủ yếu vào ba loại hình doanh nghiệp là: công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất. Riêng đối với doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã thì qua ba năm họ khơng để xảy ra tình trạng nợ quá hạn cao.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Do là thành phần đứng thứ nhất về doanh số cho thuê của công ty nên thành phần này cũng là thành phần có doanh nghiệp quá hạn lớn nhất. Thậm chí năm 2005 với số dư nợ quá hạn là 13.415
triệu đồng chiếm 95,44% tổng dư nợ quá hạn.Với tỉ lệ dư nợ quá hạn của thành phần doanh nghiệp quốc doanh cao như vậy, năm 2006 công ty đã phải đề ra hàng loạt các biện pháp để giảm dư nợ quá hạn xuống bằng cách tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng, thẩm định dự án cho vay kỷ càng hơn và đúng quy trình hơn. Kết quả là năm 2006, dư nợ quá hạn của thành phần kinh tế này đã giảm 65,50% chỉ còn 4.627 triệu đồng. Sang năm 2007 dư nợ quá hạn tăng trở lại lên 6.711 triệu đồng nhưng sự gia tăng này nguyên nhân chính do các rủi ro bất khả kháng tạo ra.
- Hợp tác xã : Mặc dù là thành phần có dư nợ quá hạn nhỏ nhưng trong 3 năm thành phần này đều có dư nợ q hạn cao hơn tiêu chuẩn. Do đó cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để giảm dư nợ quá hạn của thành phần kinh tế hựop tác xã. Tình hình dư nợ qúa hạn thành phần kinh tế hợp tác xã trong 3 năm như sau: năm 2005 và 2006 không tăng với dư nợ là 216 triệu, năm 2007 tăng với dư nợ là 437 triệu đồng tăng 102,31% so với năm 2006.
- Hộ sản xuất : Dư nợ quá hạn của thânh phần này trong 3 năm liên tục tăng với tỷ lệ cao. Năm 2006 tăng 55,87%, năm 2007 tăng 95,78%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là khó khăn trong q trình kiểm tra, giam sát hoạt dộng sản xuất kinh doanh của khách hàng do địa bàn của khách hàng phân tán ở nhiều nơi trong khi đó cán bộ tín dụng cịn mỏng. do doanh số cho thuê năm 2005, 2006 đột nhiên tăng cao và đối với loại hình này rất khó thu hồi nợ của họ vì hoạt động kinh doanh của họ chủ yếu có lời mới thanh tốn tiền th nên dẫn đến tình trạng nợ quá hạn cao, nên đối với loại hình doanh nghiệp này chúng ta cần kiểm tra kỹ trước khi cho thuê để tránh tình trạng nợ quá hạn tăng cao.
*Dư nợ quá hạn theo ngành
Tổng dư nợ của cơng ty trong 3 năm có sự thay đổi thất thường cụ thể đối với từng ngành như sau:
+ Ngành nông nghiệp: Dư nợ quá hạn của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ 1,60% trong tổng dư nợ quá hạn. Trong 3 năm từ 2005 – 2007 dư nợ giảm dần từ 222 triệu xuống 54 triệu và đến hết năm 2007 thì đã xóa được nợ quá hạn.
+ Ngành cơng nghiệp : Trong năm 2005 khơng có dư nợ quá hạn nhưng sang năm 2006 dư nợ quá hạn lên đến 1.638 triệu đến năm 2007 giảm xuống còn 1.382 triệu, giảm 15,63% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm xuống này
là trong năm 2007 có 1 hợp đồng khơng cịn khả năng hồn trả do doanh nghiệp bị phá sản.
Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn theo ngành sản xuất qua ba năm ( 2005 – 2007 ) của Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
ĐVT: Triệu VNĐ CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 CHÊNH LỆCH 2006/2005 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) NN 222 54 - -168 -75,68 -54 -100,00 CN - 1.638 1.382 1.638 - -256 -15,63 XD 7.961 558 4.199 -7.403 -93,00 3.641 652,50 TM&DV 216 980 749 764 353,70 -231 -23,57 VT 5.465 928 241 -4.537 -83,01 -687 -74,03 Khác - - 252 - - 252 - Tổng 13.864 4.158 6.823 -9.706 -70,00 2.665 64,10
( Nguồn: Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ) *Ghi chú:
NN: nông nghiệp CN: công nghiệp XD: xây dựng
TM&DV: thương mại và dịch vụ VT: vận tải
+ Ngành xây dựng : Trong năm 2005 dư nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng dư nợ quá hạn với số dư nợ quá hạn là 7961 triệu đồng chiếm 54,42%. Nhưng sang năm 2006 dư nợ quá hạn của ngành đã giảm xuống cịn 558 triệu do cơng ty xóa nợ cho 1 cơng ty xây dựng ở Bến Tre do bị thiệt hại bởi bão số 9. Năm 2007 dư nợ quá hạn của ngành này lại tăng trở lại do 3 hợp đồng quá hạn với tổng trị giá là 3.641 triệu.
+ Ngành thương mại và dịch vụ: Dư nợ quá hạn tăng trong năm 2006 và giảm trong năm 2007 với những số liệu sau. Năm 2006 dư nợ là 980 triệu tăng 764 triệu với tỷ lệ 353,70% với 1 cơng ty phá sản vì làm ăn thua lỗ, đến năm 2007 giảm xuống còn 749 triệu.
+ Ngành vận tải: Với dư nợ quá hạn trong năm 2005 đứng thứ 2 sau ngành xây dựng với số dư là 5.469 triệu. Nhưng trong 2 năm còn lại là 2006 và 2007 số dư đã giảm mạnh là 528 triệu và 241 triệu, nguyên nhân là do cán bộ tín dụng của cơng ty đã rất tích cực trong cơng tác đơn đốc nợ và năm 2006 là năm mà các cơng ty vận tải làm ăn rất có hiệu quả.
+ Ngành khác : Với 2 năm 2005 và 2006 khơng có dư nợ q hạn thì đến năm 2007 ngành này đã có số dư là 252 triệu do nguyên nhân cán bộ tín dụng lơ là trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng.
4.1.4 Kết quả hoạt động cho thuê
a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 13: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong ba năm ( 2005 – 2007 ) của Cơng ty cho th tài chính II – Cần Thơ
ĐVT: %
CHỈ TIÊU NĂM
2005 2006 2007
Dư nợ/Vốn huy động 1.963,06 483,52 524,26
Dư nợ /Tổng nguồn vốn 92,07 86,70 81,44
Doanh số cho thuê/Tổng nguồn vốn 90,68 62,03 60,24 - Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động: ta thấy tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2005 là 1963,06%, nhưng đến năm 2006 giảm còn 483,52% và năm 2006 là 524,26%. Mặc dù tỷ lệ này trên 100% là tốt nhưng cao q cũng khơng tốt vì điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh của Công ty, nhưng hiện nay Công ty đã khắc phục đáng kể được tình trạng này là dấu hiệu đáng mừng đối với Công ty.
- Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn: đây là chỉ số dùng để đánh giá mức
độ tập trung vốn của Công ty vào hoạt động cho thuê. Tình hình dư nợ trên tổng nguồn vốn giảm dần qua các năm nhưng không đáng kể vẫn ở mức chấp nhận được, cụ thể năm 2005 là 92,07%, năm 2005 là 86,70% và đến năm 2007 là 81,44%. Ta thấy mặc dù các chỉ số này giảm nhưng cũng khẳng định được Công ty sử dụng vốn hiệu quả, kịp thời giải ngân cho các dự án theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
- Chỉ tiêu doanh số cho thuê trên tổng nguồn vốn: về chỉ tiêu doanh số cho thuê trên tổng nguồn vốn đánh giá việc sử dụng vốn của Công ty để đầu tư vào hoạt động cho thuê. Năm 2005 là 90,68%, năm 2006 là 62,03%, đến năm 2007 là 60,24%. Các tỷ lệ này cho thấy năm 2005 Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, nhưng đến năm 2006 và 2007 thì khơng đạt yêu cầu.
Nhìn chung, thơng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty thì ta có thể thấy rằng Cơng ty hoạt động có hiệu quả, sử dụng tốt nguồn vốn vay và cho vay lại.
b. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho thuê
Điều quan trọng nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều muốn cho thuê nhiều, doanh số thu nợ về phải cao, lợi nhuận phải ở mức tối đa có thể nhưng ln ln khơng thích những món nợ q hạn chiếm tỷ lệ cao trong hoạt động của mình. Để phân tích tìm hiểu điều này tại Cơng ty cho thuê tài chính II – Cần Thơ, ta tiến hành xét các chỉ tiêu: hệ số thu nợ, nợ quá hạn trên tổng dư nợ, mức lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên tổng nguồn và lợi nhuận trên vốn hoạt động.
- Chỉ tiêu hệ số thu nợ: hoạt động cho thuê của Công ty qua ba năm tương đối cao, nhưng chỉ tiêu hệ số thu nợ qua ba năm tương đối thấp năm 2005 là