Phân loại vật phân chia được và vật không phân chia được Ý nghĩa của phân loại.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi LUẬT DÂN SỰ (Trang 30)

* Vật chính: là vật độc lập có thể cơng khai tính năng.

* Vật phụ: là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng của vật chính,là bộ phận của vật chính nhưng có thể tách rời vật chính.

* Ý nghĩa: để đảm bảo rằng khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ,trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

20. Phân loại vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Ý nghĩa của phân loại

* Vật tiêu hao: là vật qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc khơng giữ được tính chất,hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.(Khoản 1 Điều 113 BLDS 2015)

* Vật không tiêu hao: là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tính chất,hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu.

* Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định đối tượng của các hợp đồng dân sự. Theo quy định của Luật Dân sự thì vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng vay mượn tài sản.

21. Phân loại vật cùng loại và vật đặc định. Ý nghĩa của phân loại.

* Vật cùng loại: là những vật có cùng hình dáng,tính chất,tính năng sử dụng và

thường được xác định bằng những đơn vị đo lường.

* Vật đặc định: có thể phân biệt với các vật khác bằng các đặc tính riêng biệt của

nó như hình dáng,kích thước,…

* Ý nghĩa:

+ Xác định phương thức thực hiện nghĩa vụ giao vật.

+ Xác định việc áp dụng phương thức khời kiện để bảo vệ quyền sở hữu.

22. Phân loại vật phân chia được và vật không phân chia được. Ýnghĩa của phân loại. nghĩa của phân loại.

* Vật chia được: là những vật được phân chia thành từng phần nhỏ thì mỗi phần giữ ngun tính năng của vật đó.

* Vật khơng chia được: là những vật được phân chia thành các phần nhỏ thì mỗi phần đó khơng giữ được tính năng sử dụng ban đầu của vật.

* Ý nghĩa:

+ Xác định phương thức giao vật

+ Xác định chủ sở hữu đối với vật mới tạo ra

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi LUẬT DÂN SỰ (Trang 30)