Thăm dũ chức năng thụng khớ phổi cú vai trũ rất quan trọng trong chẩn đoỏn xỏc định, trong phõn loại mức độ nặng, theo dừi và tiờn lượng bệnh.
Thăm dũ chức năng thụng khớ cú thể phỏt hiện được rối loạn thụng khớ tắc nghẽn khi chỉ mới tổn thương ở đường thở nhỏ. Điều này giỳp chẩn đoỏn sớm khi bệnh chưa cú biểu hiện lõm sàng. Để thăm dũ đường thở nhỏ người ta đo lưu lượng thở ra tối đa ở một số thời điểm (V25, V50, V75) hoặc MEF25 - 75%. Khi cú tắc nghẽn đường thở nhỏ thỡ cỏc chỉ số trờn đều giảm [38].
Nghiờn cứu của chỳng tụi được thực hiện tại phũng khỏm quản lý bệnh phổi tắc nghẽn, cỏc đối tượng được đưa vào nghiờn cứu sau khi được thăm dũ chức năng thụng khớ phổi, được làm test HPPQ với 400àg salbutamol, chỉ những bệnh nhõn sau test HPPQ, FEV1/VC < 70% mới được chẩn đoỏn là mắc BPTNMT, những trường hợp này sau đú được chụp X quang tim phổi để loại trừ cỏc bệnh phổi khỏc cũng gõy ra RLTKTN. Những trường hợp FEV1/VC > 70% được chẩn đoỏn hen phế quản chỳng tụi loại khỏi nghiờn cứu.
Kết quả đo CNTK của nhúm đối tượng nghiờn cứu cho thấy cú sự suy giảm của cỏc thụng số, FVC, Gaensler, FEV1 và MEF 25 - 75 tớnh theo % dự đoỏn và tớnh theo lớt đều giảm dưới mức bỡnh thường (dao động trong khoảng 23,2 - 70,8% trị số lý thuyết). FEV1 trước test là 42,9 ± 15,2 % sau test là 45,9 ± 16 %. Giỏ trị trung bỡnh của chỉ số Gaensler trước test HPPQ là 47,3 ± 9,1 sau test HPPQ là 47,4 ± 9,6; MEF 25 - 75 trước test HPPQ là 21,3 ± 11; sau test HPPQ là 23,2 ± 12,1 (bảng 3.13 và bảng 3.14). Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả của tỏc giả Rosalie và cộng sự (2008, n = 253) cú FEV1 sau test là 44 ± 16% [79]. Tạ Hữu Duy (2011, n = 100): FEV1 trung bỡnh: 44,7 ± 13,4%; chỉ số Tiffneau: 50,2 ± 8,55 [57].
Trong cỏc thụng số trờn FEV1 được xem là đại diện cho mức độ thụng thoỏng của đường thở. Tắc nghẽn đường dẫn khớ và mất cỏc thành phần đàn hồi của phổi là hai yếu tố chớnh làm sụt giảm FEV1 trong BPTNMT. Đõy cũng là chỉ số đỏng tin cậy để theo dừi sự sụt giảm chức năng thụng khớ phổi theo thời gian và đỏnh giỏ tiờn lượng [80], [81]. Tỷ lệ Gaensler (FEV1/FVC)
được xem là quan trọng nhất để xỏc định tỡnh trạng tắc nghẽn luồng khớ, mặc dự cú vấn đề chưa thống nhất cú người lấy 75% là giới hạn dưới, cú người lấy 70%. Tuy nhiờn mốc < 70% đó được GOLD khuyến cỏo [10]. Theo Muray và Nadel thỡ tỷ lệ này cựng giảm dần với FEV1 trong quỏ trỡnh tiến triển của bệnh [5].
Thụng số MEF 25 - 75 là đo lưu lượng tối đa trung bỡnh thực hiện trong một động tỏc thở mạnh FVC, đú chớnh là lưu lượng tớnh từ thời điểm 25% - 75% của FVC đó thở ra. Thụng số này ngày càng được quan tõm vỡ là một thụng số nhạy và sớm, giỳp phỏt hiện rối loạn thụng khớ tắc nghẽn ở giai đoạn đầu, khi hội chứng tắc nghẽn cũn dễ điều trị và dễ hồi phục chức năng. Ở giai đoạn này cỏc phế quản lớn chưa tắc nghẽn, mới cú tắc nghẽn cỏc đường thở nhỏ ở ngoại vi, cỏc thụng số FEV1 và chỉ số Tiffneau vẫn bỡnh thường, riờng MEF 25 - 75 giảm cú ý nghĩa. Tuy nhiờn thụng số này cú nhược điểm biến thiờn cao giữa cỏc lần đo ở bệnh nhõn cú RLTKTN. Chỉ tiờu này giảm khi đo được < 60% trị số lý thuyết [3], [16].
Trị số FVC được ghi nhận là bị sụt giảm ở cỏc bệnh nhõn BPTNMT. Điều này được giải thớch là do hiện tượng xẹp động học của đường dẫn khớ. Tỡnh trạng viờm đường dẫn khớ trong BPTNMT dẫn đến hẹp, tăng khỏng lực đường dẫn khớ, và làm giảm ỏp lực mở đường dẫn khớ. Đõy là ỏp lực cú tỏc dụng chống lại ỏp lực dương trong lồng ngực, vốn làm xẹp đường dẫn khớ. Vỡ vậy, khi thở ra gắng sức, ỏp lực dương trong lồng ngực sẽ làm xẹp đường dẫn khớ rất sớm và làm giảm FVC.