Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh đồng nai (Trang 52)

CHƢƠNG 3 ẾT QUẢ NGHIÊN ỨU

3.2 Đánh giá sơ bộ thang đo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Sử dụng Cronbach‟s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình, chỉ giữ lại các biến có sự tƣơng quan mạnh và thang đo đƣợc chấp nhận khi Cronbach‟s Alpha > 0.6.

3.2.1 Đánh giá thang đo các nhân tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực

Kết quả phân tích Cronbach‟s Alpha các yếu tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc trình bày ở bảng 3.2, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3-2 Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo các nhân tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Tuyển dụng: Cronbach's Alpha = 0.751

td1 8.1700 0.831 0.620 0.631

td2 8.2333 0.681 0.604 0.647

td3 8.1633 0.839 0.530 0.722

Phân tích cơng việc: Cronbach's Alpha = 0.786

ptcv1 12.3100 1.646 0.595 0.735

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

ptcv3 12.4467 1.592 0.601 0.730

ptcv4 12.3800 1.648 0.569 0.746

Huấn luyện - đào tạo: Cronbach's Alpha = 0.786

dt1 8.3500 0.931 0.572 0.764

dt2 8.5267 0.792 0.656 0.677

dt3 8.4567 0.858 0.652 0.682

Đánh giá nhân viên: Cronbach's Alpha = 0.831

dg1 12.8700 2.675 0.604 0.810

dg2 13.2167 2.552 0.600 0.815

dg3 13.0200 2.388 0.741 0.748

dg4 13.0233 2.611 0.702 0.770

Trả công lao động: Cronbach's Alpha = 0.735

tc1 19.1633 6.773 0.473 0.701 tc2 19.6367 5.617 0.529 0.680 tc3 19.8900 6.807 0.252 0.764 tc4 19.6033 6.019 0.500 0.689 tc5 19.2833 6.050 0.589 0.665 tc6 19.2900 6.334 0.552 0.678

Môi trƣờng làm việc: Cronbach's Alpha = 0.83

mt1 8.2867 1.068 0.731 0.727

mt2 8.2600 1.069 0.653 0.800

mt3 8.3133 1.005 0.687 0.768

Quan hệ lao động: Cronbach's Alpha = 0.84

qh1 19.1633 4.833 0.607 0.816

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

qh3 19.4067 4.824 0.593 0.818

qh4 19.3200 5.128 0.538 0.828

qh5 19.2967 4.711 0.628 0.812

qh6 19.2833 4.772 0.675 0.802

Kết quả từ bảng trên cho thấy các thang đo đều có Cronbach Alpha > 0.6. các biến quan sát trong mỗi thang đo cũng đều có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3 ngoại trừ biến “tc3” (có hệ số tƣơng quan biến tổng là 0.252), vì vậy ta loại biến này ra khỏi thang đo, các biến đo lƣờng cịn lại đều đƣợc sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Kết quả phân tích Cronbach‟s Alpha và sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy từ 29 biến ban đầu còn 28 biến. Số lƣợng biến quan và hệ số Cronbach‟s Alpha sau khi đã loại bỏ biến đƣợc mô tả sau đây:

Bảng 3-3 Thống kê số lƣợng biến và hệ số Cronbach’s Alpha Các yếu tố thực tiễn Số biến quan sát Cronbach's Alpha

Ban đầu Sau Ban đầu Sau

1. Tuyển dụng 3 3 0.751 0.751

2. Phân tích cơng việc 4 4 0.786 0.786

3. Huấn luyện - đào tạo 3 3 0.786 0.786

4. Đánh giá nhân viên 4 4 0.831 0.831

5. Trả công lao động 6 5 0.735 0.764

6. Môi trƣờng làm việc 3 3 0.830 0.830

7. Quan hệ lao động 6 6 0.840 0.840

Kết quả từ bảng trên cho thấy các thang đo có Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 đáp ứng tiêu chuẩn để sử dụng trong nghiên cứu

3.2.2 Đánh giá thang đo về chất lƣợng nguồn nhân lực

Thang đo chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đo lƣờng qua 04 biến quan sát, ký hiệu từ cl1 đến cl4.

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo chất lƣợng nguồn nhân lực đạt giá trị 0.731; hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo này giao động trong khoảng từ 0.506 đến 0.539. Từ đó cho thấy các biến quan sát đảm bảo độ tin cậy và đƣợc sử dụng tiếp trong phân tích EFA (Xem bảng 3.4) (Chi tiết tại Phụ lục 3)

Bảng 3-4 Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo chất lƣợng nguồn nhân lực

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Chất lƣợng nguồn nhân lực: Cronbach's Alpha = 0.731

cl1 11.3533 1.835 0.537 0.667

cl2 11.6400 1.629 0.506 0.683

cl3 11.4633 1.661 0.539 0.661

cl4 11.3933 1.704 0.517 0.674

3.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, tiếp theo thực hiện phân tích nhân tố. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là phƣơng pháp trích nhân tố với phép quay và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue là 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988)

3.3.1 Kiểm định thang đo các nhân tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực

Phân tích nhân tố chỉ đƣợc sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (OTHAMAN & Owen, 2000), các biến có hệ số truyền tải (factors loading) nhỏ hơn 0.5 hoặc khác biệt giữa hai nhân tố nhỏ hơn hơn 0.3 sẽ bị loại.

Điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phƣơng sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Phƣơng pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Sau khi loại bỏ biến “tc3” ở giai đoạn đánh gía độ tin cậy của các thang đo, cịn lại 28 biến của các thành phần độc lập tiến hành phân tích nhân tố.

Q trình phân tích để loại biến trong nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣ sau: Bƣớc 1: Với giả thuyết Ho trong phân tích này là giữa 28 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối quan hệ tƣơng quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett‟s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bác bỏ vì Sig.T=0.000 và hệ số KMO là 0.799 (>0.5). Vậy phân tích nhân tố là thích hợp. Đƣa 28 biến quan sát vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 7 nhân tố đƣợc rút trích. Tổng phƣơng sai trích bằng 64.794%, điều này cho biết 7 nhân tố này giải thích đƣợc 64.794% biến thiên của dữ liệu. Với phép quay Varimax và sau khi loại các biến có hệ số truyền tải < 0.5 hoặc khác biệt giữa hai nhân tố nhỏ hơn < 0.3 ta có kết quả 1 biến quan sát là“qh4” bị loại. (Phụ lục 4: phân tích nhân tố)

Bƣớc 2: Sau khi loại bỏ biến quan sát “qh4” ở bƣớc 1, còn 27 biến quan sát tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố vơí điều kiện nhƣ trên. Kết quả có 7 nhân tố đƣợc rút trích. Tổng phƣơng sai trích bằng 65.703%, điều này cho biết 7 nhân tố này giải thích đƣợc 65.703% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.793 (>0.5) là đạt yêu cầu. Và với phép quay Varimax có 2 biến quan sát “tc2” và “qh1” bị loại bỏ vì khác biệt giữa hai nhân tố nhỏ hơn 0.3. (Phụ lục 4: phân tích nhân tố)

Bƣớc 3: Sau khi loại bỏ 02 biến quan sát là “tc2” và “qh1” ở bƣớc 2, còn 25 biến quan sát tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố vơí điều kiện nhƣ trên. Kết quả có 7 nhân tố đƣợc rút trích. Tồng phƣơng sai trích bằng 67.038%, điều này cho biết 7 nhân tố này giải thích đƣợc 67.038% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.775 (>0.5) là đạt yêu cầu. Với phép quay Varimax tất cả các biến quan sát đều có hệ số

truyền tải lên các nhân tố thỏa mãn điều kiện đã đƣa trên. (Phụ lục 4: phân tích nhân

tố)

Bảng 3-5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo chất lƣợng nguồn nhân lực Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 dg3 0.872 0.029 -0.055 0.088 -0.028 0.09 0.054 dg4 0.841 0.071 0.05 0.11 0.061 0.071 0.021 dg1 0.762 -0.058 0.05 -0.072 0.016 0.039 0.135 dg2 0.747 0.175 0.059 0.006 -0.012 0.017 0.091 qh2 -0.005 0.813 0.055 0.008 -0.011 0.048 0.071 qh3 0.029 0.796 0.084 0.019 -0.051 -0.005 0.035 qh6 0.095 0.774 0.053 0.079 0.031 0.121 0.134 qh5 0.1 0.718 0.098 0.159 0.08 0.157 0.091 ptcv2 0.089 -0.004 0.792 -0.134 0.065 0.099 0.099 ptcv1 -0.044 0.062 0.789 0.115 0.031 0.092 0.038 ptcv3 -0.012 0.084 0.736 -0.049 0.053 0.035 0.246 ptcv4 0.089 0.168 0.715 0.116 0.03 0.17 0.102 tc5 0.117 0.021 -0.016 0.789 0.127 0.005 0.198 tc6 0.024 0.212 -0.013 0.745 0.072 0.001 0.161 tc4 -0.006 0.102 0.099 0.738 -0.093 0.079 0.048 tc1 -0.004 -0.078 -0.034 0.681 0.15 0.206 -0.163 mt1 0.103 0.074 0.08 0.172 0.866 0.028 -0.089 mt3 0.011 0.025 0.114 0.002 0.859 -0.076 0.09 mt2 -0.067 -0.054 -0.02 0.046 0.845 0.076 0.006 dt2 0.054 0.105 0.075 0.147 0.004 0.817 0.143 dt3 0.136 0.097 0.114 0.029 0.006 0.794 0.214 dt1 0.028 0.096 0.188 0.082 0.018 0.785 0.002 td3 0.193 -0.005 0.099 0.076 -0.016 0.072 0.78 td2 0.061 0.14 0.181 0.109 -0.011 0.121 0.774 td1 0.058 0.243 0.205 0.058 0.048 0.176 0.727

Các biến nghiên cứu đã đƣợc phân hóa và ghép chung vào các thành phần khác nhau tạo nên thành phần mới cụ thể nhƣ sau:

Nhân tố 1 tập hợp các biến: Kết quả đánh giá đƣợc sử dụng để xét lƣơng, thƣởng, đề bạt “dg3”, Đánh giá giúp cải thiện và nâng cao năng suất lao động “dg4”; Việc đánh giá đƣợc thực hiện định kỳ “dg1”; Kết quả đánh giá phản ánh đầy đủ, chính xác “dg2” vì vậy đặt tên nhân tố này là: Đánh giá thực hiện công việc.

Nhân tố 2 tập hợp các biến của thành phần “quan hệ đồng nghiệp” gồm lãnh đạo quan tâm cấp dƣới “qh2”, đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau “qh3”, lãnh đạo coi trọng tài năng, sự đóng góp “qh6”, ngƣời lao động đƣợc đối xử công bằng “qh5”. Đặt tên nhân tố này là: Quan hệ lao động.

Nhân tố 3 gồm tập hợp các biến của thành phần phân tích cơng việc. Vì vậy tên thành phần mới vẫn là: Phân tích cơng việc.

Nhân tố 4 tập hợp các biến của thành phần “trả công lao động” gồm: Tiền lƣơng đƣợc trả đầy đủ và đúng hạn “tc5”, Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích “tc6”, Tiền lƣơng ngang bằng với các cơ quan, doanh nghiệp khác “tc4”, Tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả làm việc của anh/chị “tc1”. Đặt tên nhân tố này là: Trả công lao động.

Nhân tố 5 gồm tập hợp các biến của thành phần Môi trƣờng làm việc. Vì vậy tên thành phần mới vẫn là: Môi trƣờng làm việc.

Nhân tố 6 gồm tập hợp các biến của thành phần Huấn luyện- đào tạo. Vì vậy tên thành phần mới vẫn là: Huấn luyện- đào tạo.

Nhân tố 7 gồm tập hợp các biến của thành phần Tuyển dụng. Vì vậy tên thành phần mới vẫn là: Tuyển dụng.

Thành phần nghiên cứu Tên biến Số lƣợng biến Cronbach's Alpha

dg1 dg2 dg3 dg4 qh2 qh3 qh5 qh6 ptcv1 ptcv2 ptcv3 ptcv4 tc1 tc4 tc5 tc6 mt1 mt2 mt3 dt1 dt2 dt3 td1 td2 td3

Đánh giá thực hiện công việc 4 0.831

Quan hệ lao động 4 0.806

Phân tích cơng việc 4 0.786

Trả công lao động 4 0.745

Môi trƣờng làm việc 3 0.830

Huấn luyện - đào tạo 3 0.786

Tuyển dụng 3 0.751

Bảng 3-6 Bảng tóm tắt cơ cấu thang đo các nhân tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực

3.3.2 Kiểm định thang đo chất lƣợng nguồn nhân lực

Thành phần chất lƣợng nguồn nhân lực gồm 4 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach‟s Alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 4 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tƣơng với nhau. Kiểm định KMO và Barlett‟s trong phân tích nhân tố có kết quả Sig.=0.000 và hệ số KMO = O.757 >0.5, qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.

Kết quả phân tích EFA cho thấy với phƣơng pháp trích nhân tố đã trích đƣợc 1 nhân tố duy nhất tại eigenvalue là 2.228 và phƣơng sai trích đƣợc là 55.711% (>50%) đạt yêu cầu.(Phụ lục 4)

Đánh giá thực hiện cơng việc

Quan hệ lao động

Phân tích cơng việc

Chất lƣợng nguồn nhân lực Trả công lao động

Môi trƣờng làm việc

Huấn luyện – đào tạo

Tuyển dụng

3.4 Điều chỉnh mơ hình, giả thuyết nghiên cứu

mới:

Hình 3-1 Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh

Đồng thời các giả thuyết nghiên cứu cũng đƣợc điều chỉnh theo thành phần

H1‟: Đánh giá thực hiện cơng việc đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H2‟: Quan hệ lao động đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H3‟: Phân tích cơng việc đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H4‟: Trả công lao động đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H5‟: Môi trƣờng làm việc đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H6‟: Huấn luyện - đào tạo đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

H7‟: Tuyển dụng đƣợc đánh giá cao hay thấp thì chất lƣợng nguồn nhân lực cũng tăng hay giảm theo.

3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy đƣợc sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Bƣớc đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta xem xét quan hệ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau.

Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phƣơng pháp OSL đƣợc thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này đƣợc đảm bảo

3.5.1 Phân tích tƣơng quan

Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phƣơng pháp OSL đƣợc thực hiện với một số giả thuyết và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả thuyết này đƣợc đảm bảo. Nhƣ vậy để kết quả hồi quy của mẫu tổng thể có giá trị, trong phần này chúng ta sẽ tiến hành kiểm định các giả thuyết sau:

Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Các phần dƣ có phân phối chuẩn Phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi

Khơng có hiện tƣợng tƣơng quan giữa các phần dƣ.

Hiện tƣợng đa cộng tuyến sẽ đƣợc kiểm định thông qua hệ số tƣơng quan VIF, kết quả phân tích cho thấy hệ số VIF nằm trong [1;1.5] nhỏ hơn 10 vì thế khơng có dấu hiệu của đa cộng tuyến, tức là giữa các biến độc lập khơng có tƣơng quan chặt chẽ với nhau do đó khơng làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa. (theo bảng 3.9)

Các phần dư có phân phối chuẩn

Phần dƣ có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ: sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số,…Vì vậy để đảm bảo chúng ta phải khảo sát bằng biểu đồ tần số của các phần dƣ để xem phần dƣ có phân phối chuẩn hay khơng.

Trong nghiên cứu này dựa vào biểu đồ tần số Histogram để khảo sát phân phối chuẩn và kết quả hồi quy cho thấy một đƣờng cong phân phối chuẩn đƣợc đặt chồng lên biểu đồ tần số. Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm do phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn.

Và có một dạng biểu đồ đặc biệt khác cũng giúp chúng ta khảo sát vấn đề này là biểu đồ Q-Q plot. Các giá trì kỳ vọng tạo thành một đƣờng chéo, các điểm quan sát thực tế sẽ tập trung sát đƣờng chéo nếu dữ liệu có phân phối chuẩn.

Hình 3-3 Đồ thị P-P plot

Kết quả hồi quy cho thấy biểu đồ P-P plot có các điểm quan sát khơng phân tán q xa đƣờng thẳng kỳ vọng. Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm

Phương sai của phần dư không đổi

Đối với hồi quy tuyến tính, biểu đồ phân tán là một phƣơng tiện tốt để đánh giá mức độ phù hợp với phần dƣ trên trục hồnh và giá trị dự đốn trên trục tung.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế tỉnh đồng nai (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w