Phạm Thái Quốc: Nghiên cứu Trung Quốc số 5(63)-2005: “Trung Quốc: cải cách chính phủ

Một phần của tài liệu thực thi cam kết của Việt Nam với WTO về thương mại dịch vụ (Trang 31 - 35)

III. Kinh nghiệm quốc tế trong việc thực thi cam kết dịch vụ với WTO Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

10 Phạm Thái Quốc: Nghiên cứu Trung Quốc số 5(63)-2005: “Trung Quốc: cải cách chính phủ

Quốc đã phát huy đợc lơi thế so sánh, tăng cờng điều chỉnh kết cấu ngành nghề trong nớc. Các ngành dịch vụ cũng thu đợc nhiều kết quả tích cực. Tính đến cuối năm 2005, đã có 71 ngân hàng nớc ngoài từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Trung Quốc. Dịch vụ bảo hiểm, thị trờng chứng khoán, dịch vụ pháp luật, dịch

vụ du lịch cũng có những phát triển nhanh chóng nhờ chính sách mở cửa thông…

thoáng.

Hiện tại, kinh tế của Trung Quốc đã ảnh hởng đến khắp nơi trên thế giới, bởi giá cả, mẫu mã hàng hóa chiếm u thế trên thị trờng. Sản phẩm “ Made in China” đã lan tỏa khắp thế giới. Tăng mạnh xuất khẩu đã đa Trung Quốc trở thành chủ nợ lớn nhất trên thế giới, với khoản dự trữ ngọai tệ khoảng 1.000 tỷ USD (cuối năm 2006). Một nửa tăng trởng kinh tế thế giới trong những năm vừa qua là do Trung Quốc và Mỹ đóng góp. Năm 2005, riêng Trung Quốc chiếm khoảng 12% tăng trởng thơng mại toàn cầu. Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng Trung Quốc lớn nhất.

Cùng với tốc độ hội nhập, vị thế của Trung Quốc ngày càng tăng hơn trên trờng quốc tế. Mọi lĩnh vực, mọi hoạt động mang tính toàn cầu không thể thiếu sự xuất hiện của Trung Quốc.

Tuy nhiên, cùng với những thành quả rực rỡ và lợi ích to lớn của toàn cầu hóa mang lại, Trung Quốc cũng chịu rất nhiều bất lợi và khó khăn do quá trình toàn cầu hóa:

• Thứ nhất, phơng thức quản lý kinh tế của nhà nớc vẫn cha hoàn toàn thích ứng với tình mới, việc ứng phó của các khu vực và các ngành nghề khác nhau vấn cha đồng đều và đủ mạnh.

• Thứ hai, nền kinh tế Trung Quốc có nhiều biểu hiện quá nóng dù nhà n- ớc đã sử dụng rất nhiều biện pháp hạn chế: Tốc độ tăng trởng đạt 9.5% dễ gây lệch lạc, mất cân đối. Sản lợng công nghiệp tăng nhanh, đạt tới 17.7%. Các ngành công nghiệp đều xuất hiện tình trạng vợt cầu, các doanh nghiệp nhỏ sức cạnh tranh kém đều bị phá sản, sức ép lạm phát và rủi ro tiền tệ tăng cao.

• Thứ ba, thơng mại quốc tế của Trung Quốc bị đe dọa bởi chính sách bảo hộ thơng mại của các nớc và sự vi phạm bản thân các ban ngành, các doanh nghiệp Trung Quốc. Riêng năm 2004, có 16 nớc và khu vực tiến hành 57 cuộc

điều tra về an toàn sản phẩm đặc thù, chống bán phá giá với các nhà xuất khẩu Trung Quốc với trị giá 1,26 tỷ USD.

• Thứ t, sức ép mở cửa thị trờng đối với nền kinh tế tăng cao, kinh tế các vùng trong nớc phát triển không cân bằng; vấn đề giải quyết việc làm còn nhiều khó khăn. Tuy nền kinh tế đạt mức tăng trởng trên 9% nhng với kết cấu kinh tế hiện nay thì Trung Quốc chỉ có thể đáp ứng nhu cầu việc làm cho hơn 10 triệu ng- ời, vẫn còn khoảng hàng trăm triệu ngời thiếu việc làm. Theo Bộ trởng Lao động và An sinh xã hội Trung Quốc thì toàn cầu hóa đang đặt ra những thách thức về an sinh xã hội; Hệ thống an sinh xã hội không bắt kịp với sự thay đổi chóng mặt về xã hội. Riêng năm 2004, chi phí ô nhiễm môi trờng của Trung Quốc là 500 tỷ Nhân dân tệ. Dù hiện có hơn 1.000 tỷ USD dự trữ, Trung Quốc cũng không đủ lực để giả quyết các vấn đề này.

Dù hiện nay Trung Quốc cha có những chính sách xã hội phù hợp để làm giảm bớt những tác động khi mở cửa đất nớc với thế.giới. Tuy nhiên sau 5 năm quá độ thực hiện cam kết với WTO, Trung Quốc đợc nhiều hơn mất trong việc phát triển thơng mại và chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Những kết quả này có đợc là do Trung Quốc đã có sự chuẩn bị kỹ lỡng, nắm chắc thời cơ thuận lợi do giai đoạn quá độ đa lên, củng cố đợc nhiều mối quan hệ quốc tế, nâng cao tiềm lực kinh tế và sức cạnh tranh quốc tế cho mình. Đây là bài học kinh nghiệm quan trọng nhất của Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO.

Trung Quốc và Việt Nam đều là nớc đang phát triển. Trung Quốc có những điểm tơng tự nh Việt Nam về điều kiện xã hội, trình độ phát triển... Số liệu so sánh sau đây giữa Việt nam và Trung Quốc cho thấy hai nớc có xuất phát điểm gần giống nhau nhng nhờ đẩy mạnh cải cách, mở cửa và HNKT nên Trung Quốc tăng tốc mạnh mẽ trong khi Việt Nam bị chậm lại.

Tăng trởng Xuất khẩu hàng năm(%)

Năm Trung Quốc Việt Nam 1995-2002 11,8 11,9 1997-2002 12,2 12,6 2000-2002 14,4 7,0

Năm Trung Quốc Việt Nam 1997 36 29 1998 35 22 1999 31 18 2000 30 17 2001 34 16 2002 41 17

(Nguồn OECCD Economic survey of China 2005)

Tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, thời gian gia nhập cha đủ để đánh giá Việt Nam sẽ đợc và mất gì sau khi gia nhập WTO trên thực tế mà chỉ có thể dự đoán những thách thức và cơ hội mà Việt Nam sẽ gặp khi thực hiện các cam kết Dịch vụ với WTO. Trung Quốc và Việt Nam có cùng một xuất phát điểm, có điều kiện tự nhiên và xã hội tơng tự; Trung Quốc và Việt Nam đều đợc coi là thị trờng đầu t an toàn và hấp dẫn đầu t do giá nhân công rẻ, thị trờng lao động rộng lớn, có chính sách mở cửa. Tuy nhiên trên thực tế thì Trung Quốc đã vợt chúng ta rất xa và lí do chủ yếu là do chính sách phát triên kinh tế và mở cửa thông thoáng có tính toán kỹ lỡng. Để đuổi kịp Trung Quốc và giành đợc vị trí nh Trung Quốc trong WTO hiên nay đối với Việt nam là rất khó nhng không có nghĩa là không thể thực hiện. Năm 2006, Việt Nam đã vợt qua Trung Quốc để giành đợc sự đầu t từ tập đoàn sản xuất Intel - Mỹ với mức vốn đầu t hơn 1 tỷ USD.

Học tập kinh nghiệm mà Trung Quốc đã sử dụng để vợt qua thách thức, tận dụng cơ hội trong việc thực thi cam kết để mở cửa thị trờng đó là tận dụng tối đa những tác động tích cực trong việc thực thi cam kết cùng với nội lực sẵn có, cùng sự hoạch định chính sách phù hợp để tạo khả năng và động lực vợt qua thách thức. Học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc trong việc cải tổ chính sách, đờng lối cho phù hợp với điều kiện đất nớc trong tình hình mới. Học tập từ những lợi ích mà toàn cầu hóa mang lại cho Trung Quốc, và rút đợc bài học kinh nghiệm từ những bất lợi mà Trung Quốc gặp phải trong quá trình toàn cầu hóa, trong quá trình thực thi cam kết là điều cần thiết để giúp Việt nam phát triển hơn và tiến xa hơn trên con đờng hội nhập kinh tế thế giới.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức trong quá trình thực thi các cam kết thơng mại dịch vụ của việt nam với wto

trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu thực thi cam kết của Việt Nam với WTO về thương mại dịch vụ (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w