c. V.I.Lênin
b. C.Mác
a. S.Phuriê
Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại.
D. Tômát Morơ
B.Arítxtốt
A.Tơmađơ Campanenla
Ai là người viết tác phẩm "Khơng tưởng" (Utôpi)
B. Tômát Morơ
C. Campanenla
A. Xanh Xi Mông
Ai là người đã đưa ra chủ trương thiết lập nền "Chuyên chính cách mạng của những người lao động".
A.Grắccơ Babớp
C. Xanh Ximông
B. Tômát Morơ
Tư tưởng về "Giang sơn ngàn năm của Chúa" xuất hiện ở thời đại nào. D. Thời cổ đại B. Cộng sản nguyên thuỷ A. Thời phục hưng C. Thời cận đại
Ai là người nêu ra quan điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn”?
C. Mạnh Tử
B. Hàn Phi Tử
A. Khổng Tử
Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng trở thành khoa học?
C. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực
lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
B. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.
A. Phản ánh đúng khát vọng của nhân
dân lao động bị áp bức.
D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ
Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà trong đó khơng có nạn thất nghiệp, khơng có kẻ lười biếng, ai cũng lao động.
Ơng là ai?
D. Tômađô Cămpanela
B. Grắc Babơp
A. Giê-rắc Uynxteli
Câu hỏi : Lịch sử xã hội đã trải qua bao nhiêu hình thái kinh tế - xã hội?
A. 5 C. 7 C. 7
B. 1 D. 3 D. 3
Câu hỏi : Hình thái nào đã biến đổi về chất và con người từng bước trở thành người tự do?
B. Cộng sản chủ nghĩa
C. Chiếm hữu nô lệ
A. Cộng sản ngun thủy
Câu hỏi : Có bao nhiêu hình thức q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản? C. 4 B. 1 A. 2 D. 3
Câu hỏi : Theo C.Mac: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì như thế nào?
D. Cải biến cách mạng từ xã hội này
sáng xã hội kia, một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoái thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Nền xã hội cũ phải triệt để hoàn toàn
A. Biến xã hội cũ thành xã hội mới dựa
trên nền xã hội cũ
C. Là 1 xã hội cộng sản chủ nghĩa phát
Câu hỏi : Chủ nghĩa cộng sản là kết quả của:
B. Phong trào hiện thực
C. Lí tưởng hiện thực phải tuân theo
A. Trạng thái cần phải sáng tạo ra
Câu hỏi : Thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội phụ thuộc vào:
A. Trình độ kinh tế- xã hội
C. Trình độ kinh tế
B. Trình độ khoa học kĩ thuật
Câu hỏi : Đối với các nước chưa có nền chủ nghĩa tư bản phát triển cao thì:
D. Cần có thời gian quá độ lâu dài, gặp
nhiều khó khăn phức tạp
B. Thời gian quá độ ngắn
A. Không cần thời gian quá độ
C. Trực tiếp lên thẳng nền chủ nghĩa xã
Câu hỏi : Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì:
C. Thời gian quá độ tương đối ngắn
B. Không cần thời gian quá độ
A. Thời gian quá độ rất ngắn
Câu hỏi : Thích ứng với thời kì cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia là thời kì quá độ:
C. Chính trị
B. Kinh tế
A. Khoa học
Câu hỏi : Sự khác nhau giữa giai đoạn thấp và giai đoạn cao của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?
D. Giai đoạn thâp làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, giai đoạn cao làm theo năng lực, hưởng theo yêu cầu
B. Giai đoạn thấp sử dụng pháp quyền
tư sản, giai đoạn cao sử dụng pháp quyền xã hội chủ nghĩa
A. Giai đoạn thấp còn sự phân chia giai
cấp, giai đoạn cao còn một giai cấp
C. Giai đoạn thấp thực hiện phân phối
theo nhu cầu, giai đoạn cao thực hiện phân phối theo lao động
“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản” là của ai ? A. Mác
C. Mác và Ăngghen
B. Ăngghen D. Lênin
Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì? B. Chủ nghĩa xã hội C. Chủ nghĩa cộng sản A. Thời kỳ quá độ D. Chủ nghĩa tư bản
Có mấy hình thức q độ lên chủ nghĩa xã hội?
C. 2
B. 5 A. 4
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trụ
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Bỏ qua chế độ áp lực bóc lột của giai cấp tư sản
A. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
C. Bỏ qua nhà nước giai cấp tư sản
Kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kiểu quá độ nào?
B. Quá độ gián tiếp C. Quá độ chủ quan
A. Quá độ trực tiếp
Xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là xã hội:
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, dân chủ, công bằng.
B. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
D. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, công bằng, dân chủ.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
D. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
B. Từ khi Đảng cộng sản ra
đời
A. Từ khi Đảng cộng sản ra
đời
C. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
Thuận lợi nào sau đây có trongTKQD lên CNXH?
C.Có sự lãnh đạo đúng đến của Đảng cộng
sản Việt Nam đứng đồn là Hồ Chí Minh
B. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây
dựng xong chủ nghĩa xã hội.
A. Sự phát triển vượt bậc cả về chất lượng
và số lượng giai cấp công nhân.
D. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư
Quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn bao nhiêu năm ?
C. 30
B. 10
A. 20
Câu hỏi :Khó khăn nào trong thời kì q độ lên CNXH ?
D. Việt Nam quá độ lên CNXH lên điểm xuất phát rất thấp
B. Thiếu tính nhân văn cũng đang và từng ngày từng giờ tác động đến cán bộ
A. Việc tạo lập cơ sở vật chất của xã
hội mới
C. Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước
3040 20 10 40 20 10 50 60 70 80 QUAY 1 2 3 4 5 6 7 8 9