Thực trạng đầu tư công trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đăk nông (Trang 26)

II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1) Thực trạng đầu tư công trên địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2005 2010

1.2) Thực trạng đầu tư công trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông

1.2.1) Tổng vốn đầu tư trên địa bàn

Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng phát triển nhanh và góp phần lớn vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của Tỉnh. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh tăng từ 1404 tỷ đồng (năm 2005) lên đến 6252 tỷ đồng (năm 2010).

So sánh đầu tư trong hai khu vực thì năm 2005 đầu tư khu vực tư (64.19%) cao hơn khu vực công (35.81%). Các năm tiếp theo (2006 và 2007) đầu tư của khu vực cơng có xu hướng tăng trưởng nhanh so với khu vực tư lên đến 47.01% (năm 2007). . Đến năm

2010 đầu từ khu vực tư giảm cịn 57.12%. Đầu tư của khu vực cơng và khu vực tư có sự tác động qua lại lẫn nhau, thay đổi về cơ cấu qua các năm, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Khu vực công xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã tạo điều kiện và tác động đến thu hút đầu tư và sự phát triển khu vực tư.

Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo giá thực tế

2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) 1.409.596 1.812.000 2.378.000 2.581.290 3.062.945 3.749.200 Khu vực công 504.841 830.000 1.118.000 880.365 1.484.331 1.607.800 NSNN 448.434 770.000 1.043.000 849.208 1.400.601 1.521.300 Vốn DNNN 56.406 60.000 75.000 31.157 83.730 86.500 Khu vực tư 904.755 982.000 1.260.000 1.700.925 1.578.614 2.141.400 DN ngoài NN 255.175 282.000 300.000 707.121 365.383 685.900 Dân cư 591.705 650.000 900.000 955.618 1.170.912 1.406.410 Đầu tư nước

ngoài 57.875 50.000 60.000 38.186 42.319 49.090

Cơ cấu đầu tư

(%) 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Khu vực công 35.81 45.81 47.01 34.11 48.46 42.88

Khu vực tư 64.19 54.19 52.99 65.89 51.54 57.12

Nhận thức rõ tầm quan trọng của đầu tư công đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong giai đoạn hiện nay, ngay từ những năm mới thành lập tỉnh đã chủ trương đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đang ở tình trạng yếu kém, tỉnh đã xác định việc phát triển kết cấu hạ tầng là một khâu quan trọng để phát triển địa phương và chuẩn bị cho các nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thu hút các vốn đầu tư trong và ngoài nước. Để thực hiện chủ trương này, tỉnh đã có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát triển kết cấu hạ tầng trong từng lĩnh vực, các chính sách tập trung vào việc đẩy mạnh huy động các nguồn lực để ưu tiên cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, kết cấu hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng xã hội.

Biểu đồ 2: Cơ cấu đầu tư ngân sách nhà nước năm 2006

Năm 2010, đầu tư cơng đạt 1.607,8 tỷ đồng, trong đó chi từ ngân sách nhà nước chiếm 94,62%, tập trung kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nông lâm nghiệp nhằm cải thiện đời sống dân cư, đầu tư cho giao thông 14%, nông lâm nghiệp 12%,điện nước 9%, y tế 8%, … Kết quả đạt được năm 2010, giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm nghiệp tăng 7.53%, tổng diện tích gieo trồng trên 255 ngàn ha, trồng mới 12 ngàn ha rừng, có 100% thơn, bn, bon có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ được sử dụng điện đạt 90%,…

Biểu đồ 3: Cơ cấu đầu tư ngân sách nhà nước năm 2010

thiết kế 1% vốn đầu tư 0% trả nợ vay 2% giao thông 14% Nông, lâm 12% Công nghiệp 2% Thương mại 2% Điện, nước 9% Giao dục 7% KHCN 2% Y tế 8% AN - QP 3% Văn hóa 6% QLNN 23% Đền bù 5% Khác

1.3) Kết quả và hạn chế của đầu tư công trên địa bàn tỉnh Đăk Nông 1.3.1) Kết quả đạt được 1.3.1) Kết quả đạt được

Về kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng của tỉnh thuộc loại khá cao so với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên và cả nước. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 là 14,85%, năm 2008 là 15,23% và năm 2010 là 15,05%.GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 17.327,05 nghìn đồng/người.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng định hướng; tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng; ngành nông, lâm nghiệp giảm. Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 59,59% năm 2005 xuống còn 52,67% năm 2010; tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 17,87% năm 2005 lên 25,13% năm 2010; tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2010 là 22,19%.

Về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội:

Trong 5 năm 2006-2010, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế tồn cầu, nhưng tỉnh vẫn huy động được một khối lượng khá lớn các nguồn vốn đầu tư phục vụ cho phát triển kinh tế. Tổng vốn đầu tư phát triển được huy động vào nền kinh tế trong 5 năm 2006-2010 ước 18.179 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 34,71%. thiết kế 0% vốn đầu tư 1% trả nợ vay 13% giao thông 14% Nông, lâm 8% Công nghiệp 1% Thương mại 2% Điện, nước 6% Giao dục 5% KHCN 1% Y tế 4% AN - QP 1% Văn hóa 5% QLNN 20% Đền bù 0% Khác 20% Sales

Giao thơng: Tổ chức thực hiện theo tiến độ các dự án giao thông đã được phê

duyệt, triển khai các dự án bức xúc: đầu tư khôi phục, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường như mở rộng quốc lộ 14 qua thị xã Gia Nghĩa, thị trấn Đắk Mil, thị trấn Đắk RLấp, mở rộng quốc lộ 28 qua thị xã Gia Nghĩa, thị trấn Quảng Khê, xây dựng Quốc lộ 28 đoạn tránh ngập thuỷ điện Đồng Nai 3-4, sửa chữa Quốc lộ 14C, nâng tỷ lệ nhựa hoá đường quốc lộ lên 76%.

Tỉnh lộ trong 5 năm qua đã nhựa hoá được 142 km, nâng tỷ lệ nhựa hoá đường tỉnh từ 39.7% ( năm 2005) lên 81% (năm 2010).

Huyện lộ trong 5 năm qua đã làm mới 282 km nhựa, nâng tỷ lệ nhựa hoá đường huyện từ 15% (năm 2005) lên 65% (năm 2010).

Đường xã, thôn, buôn/bon làm mới được 458 km nhựa, nâng tỷ lệ nhựa hố lên 21%. Có 30 bn, bon được làm đường nhựa, nâng tỷ lệ các bn/bon có 1-2 km nhựa lên 50%.

Thuỷ lợi: Đầu tư xây mới 74 cơng trình thủy lợi, nâng cấp 9 thuỷ lợi, 2 trạm bơm,

1 kênh tiêu.. tổng số cơng trình thủy lợi đã hồn thành đưa vào sử dụng cho đến nay 186 cơng trình (năm 2005 là 125 cơng trình), các cơng trình thủy lợi trên hiện tưới chủ động cho lúa 2 vụ khoảng 4.104 ha, tưới cho cà phê 18.232 ha, đáp ứng khoảng 44% diện tích có nhu cầu cần tưới.

Cấp nước sinh hoạt: Năm 2005, tỷ lệ số hộ được dùng nước sinh hoạt tồn tỉnh

khoảng 50%, trong đó khu vực nơng thơn khoảng 20%, một số vùng dân cư vẫn sử dụng nước khe, suối không hợp vệ sinh. Đến nay tỷ lệ số hộ được dùng nước sinh hoạt đã tăng lên là 70%.

Điện: Hệ thống điện lưới quốc gia đang được cải tạo, nâng cấp, mở rộng đến vùng

sâu, vùng xa. Trong 5 năm qua có nhiều dự án được triển khai xây dựng như: dự án 10 thơn, bn có đường dây trung áp đi qua, chương trình 10 thơn, bn căn cứ cách mạng, 20 thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, chương trình 37 thơn, bn thuộc dự án năng lượng nông thôn và hiện nay đang thực hiện hiện dự án 116 thôn, buôn thuộc

chương trình cấp điện 5 tỉnh Tây Ngun của Chính phủ. Đến cuối năm 2010 có 100% thơn, bn, bon có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ được sử dụng điện đạt 90%.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo:

Cùng với việc thực hiện các chương trình mục tiêu giảm nghèo, tỉnh đã dành một phần đáng kể các nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Các chương trình xố nhà tạm, nhà dột nát, tặng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết được nhân dân hưởng ứng, đồng tình cao, đạt kết quả tốt. Đặc biệt, các hộ nghèo được quan tâm, giúp đỡ, tài trợ về vật chất và tinh thần của các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp và nhân dân các tỉnh trong cả nước; từ đó tạo ra được ý thức, tình cảm xã hội trong việc giúp đỡ, hỗ trợ người nghèo vượt qua khó khăn. Trong 5 năm qua đào tạo cho khoảng 25 ngàn lao động nông thôn, đạt 80% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân mỗi năm là 4%. Đến nay, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 10% và tỷ lệ hộ cận nghèo còn 5,76%.

Phong trào đền ơn đáp nghĩa tiếp tục phát triển sâu rộng, việc chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách, các hộ nghèo và những người có hồn cảnh neo đơn, bất hạnh, tật nguyền… ngày càng được cộng đồng xã hội quan tâm đưa lại hiệu quả thiết thực, thể hiện trong chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền các cấp, cũng như trong ý thức của nhân dân.

Lao động, việc làm đạt được những kết quả đáng kể. Trong 5 năm giải quyết việc làm cho trên 74 ngàn lượt lao động, vượt 6% kế hoạch 5 năm 2006-2010, đào tạo nghề cho 23,6 ngàn người, đưa 9.150 lao động đi làm việc ngồi tỉnh và nước ngồi (có 1.432 lao động xuất khẩu).

1.3.2) Hạn chế trong đầu tư cơng của Tỉnh

Bố trí đầu tư cịn dàn trải, cơ cấu đầu tư chưa mang tính đột phá

Việc phân bổ vốn đầu tư còn dàn trải, chưa tập trung cao theo cơ cấu và định hướng phát triển chưa gắn công tác quy hoạch với kế hoạch đầu tư phát triển. Trong phân bổ đầu tư còn dàn đều trên tất cả các lĩnh vực do xuất phát điểm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của Tỉnh thấp nên nhu cầu đầu tư các ngành đều bức thiết như nhau. Trong lựa chọn đầu

tư, chưa có phương pháp luận đúng đắn để đánh giá cụ thể và khách quan hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án kết cấu hạ tầng để từ đó có cơ sở xác định thứ tự ưu tiên các dự án một cách thuyết phục. Hiện tại các dự án đầu tư của Tỉnh cịn nhiều nhược điểm, ít có dự án đầu tư cơng nào phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội.

Nhu cầu đấu tư lớn trong khi nguồn cân đối ngân sách tỉnh cho đầu tư phát triển còn hạn hẹp

Nguồn thu ngân sách cịn thấp. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại vẫn còn nhiều mặt hạn chế về huy động nguồn vốn và cho vay trong nền kinh tế; chất lượng tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ xấu có giảm nhưng cịn lớn.Huy động nguồn lực trong dân và thu hút đầu tư ngồi tỉnh có tăng nhưng so với u cầu và tiềm năng cịn thấp, mơi trường kinh tế - xã hội chưa đủ thuận lợi để thu hút và phát huy các nguồn lực cho đầu tư, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục, thể thao…

Hiệu quả kinh tế đầu tư công chưa cao, thể hiện qua hệ số ICOR luôn cao hơn ICOR chung của toàn Tỉnh và khu vực tư .

0 1 2 3 4 5 6 7 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1,68 2,09 2,9 1,48 6,51 6,15 0,74 0,96 1,36 0,73 4,61 4,33 0,89 1,08 1,46 0,7 1,65 1,72 ICOE (% ) Năm

Hệ số ICOR tồn tỉnhkhu vực cơng

Hệ số ICOR chung trên tồn tỉnh khơng ổn định nhưng nhìn chung có chiều hướng tăng dần năm 2005 là 1.68, năm 2007 là 2.9, năm 2008 là 1.48 và năm 2010 là 6.15, điều này cho thấy hiệu quả đầu tư trên địa bàn tỉnh ngày càng giảm: nếu năm 2005 để tăng 1GDP thì vốn đầu tư phải bỏ ra là 1.68 đồng, thì năm 2010 cần đến 6.15 đồng vốn đầu tư để tạo thêm 1 đồng GDP. ICOR khu vực tư tăng dần năm 2005 là 0.89 và năm 2010 là 1.72. Hệ số ICOR khu vực công tăng nhẹ từ năm 2005 (0.74) đến năm 2007 (1.36), có sự tăng mạnh năm 2009 (4.61) và năm 2010 (4.33). Từ đó cho thấy hiệu quả đầu tư các khu vực ngày càng giảm.

Có sự thất thốt và lãng phí trong đầu tư cơng

Năng lực chủ đầu tư và tư vấn hạn chế, chủ trương chuẩn bị đầu tư quá nhiều nhưng nguồn lực không đủ để cân đối dẫn đến lãng phí chi phí chuẩn bị đầu tư; cơng tác chuẩn bị đầu tư chưa tốt, thường kéo dài thời gian. Áp dụng phổ biến hình thức chỉ định thầu trên cơ sở tách nhỏ các hạng mục của dự án nên không tiết kiệm được vốn. Ngồi ra, chưa có biện pháp chế tài các hợp đồng xây dựng, nhiều dự án lớn có tiến độ chậm, làm giảm đi hiệu quả kinh tế, làm mất đi cơ hội thu hút đầu tư. Cơ chế chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư còn nhiều bất cập; chưa thật sự kiên quyết đối với những hộ dân không chấp hành, chậm bàn giao mặt bằng, ảnh hưởng đến tiến độ thi công cơng trình, làm giảm hiệu quả đầu tư.

Chưa huy động được các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, chính sách xã hội hố đầu tư chưa phát huy.. nguồn vốn chi đầu tư công phần lớn do ngân sách nhà nước đảm nhận..

Chi đầu tư hàng hố cơng của Tỉnh phần lớn do ngân sách nhà nước đảm nhận, chưa thu hút các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng, nhất là chưa thực hiện được nhiều dự án BOT, BT; vận động, thu hút vốn ODA còn hạn chế; xã hội hóa trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa xã hội cũng còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân làm chậm đi tiến trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá của Tỉnh do ngân sách nhà nước không cân đối được cung và cầu trong đầu tư.

2.1) Chọn mơ hình phân tích

Từ lý thuyết các mơ hình tăng trưởng ở chương 1, ta thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế. Muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư.

Mơ hình Harrod – Domar là một trong những mơ hình giản đơn cho thấy rất rõ mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Harrod – Domar cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ đầu tư và tiết kiệm của quốc gia, tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu tư để tạo ra vốn sản xuất trong nền kinh tế.

Đây là mơ hình phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài để phân tích tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế cũng như ứng dụng mơ hình trong hoạch định chính sách kinh tế của địa phương. Từ các phương trình của mơ hình có thể rút ra các tính tốn để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hố như tính tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc gia, vốn đầu tư của nền kinh tế trong một giai đoạn (I), tỷ lệ đầu tư (s) và quy mơ GDP (Y)…

Từ mơ hình Harrod – Domar, Kasliwal (1995) đưa ra công thức tăng trưởng như sau:

Tốc độ tăng trưởng = Lượng đầu tư x ICOR.

Để đẩy nhanh tăng trưởng cần tăng tiết kiệm để gia tăng đầu tư nhưng nếu GDP/người thấp thì khó mà nâng cao tỷ lệ tiết kiệm. Đây là trở ngại của nhiều quốc gia có thu nhập thấp. Những nước có tỷ lệ đầu tư cao có khuynh hướng sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn, thể hiện ở hệ số ICOR thấp hơn, tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn.

Như vậy hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả. Hệ số ICOR thấp hơn có nghĩa là cần một tỷ lệ đầu tư/GDP thấp hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng.

Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương gia tăng cao và

Một phần của tài liệu Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đăk nông (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)