THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP QUY NHƠN
4.2.4 Giải pháp quản lý chất thải rắn y tế ngồi cơ sở khám chữa bệnh
giữ quá lâu ta thực hiện thu gom theo nguyên tắc chia thành 2 khu vực khác nhau và rác thải sẽ được thu gom theo 3 vùng:
Vùng I cách nơi xử lý cuối cùng 20Km: cơng tác thu gom được thực hiện hai ngày một lần cho.
Vùng II cách nơi xử lý cuối cùng 40Km: cơng tác thu gom được thực hiện ba ngày một lần cho vùng 2.
Vùng III cách nơi xử lý cuối cùng 40 - 50Km: cơng tác thu gom được thực hiện bốn ngày một lần cho vùng 3.
Hình 4.3: Các vùng thu gom rác
Mỗi vùng phải cĩ 2 nhân viên thực hiện cả cơng tác thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý chất thải.
Người thu gom các lái xe và những người lao động chân tay phải biết và được huấn luyện về đặc tính và nguy cơ của các chất thải mà họ đang vận chuyển.
và phải được tiêm văcxin phịng ngừa.
Việc thu gom chất thải về lị đốt tập trung của thành phố là rất khĩ khăn. Dựa vào tình hình hiện nay, cách đánh giá từng mơ hình xử lý chất thải đã nêu và lượng rác thải đã dự báo trong tương lai thì lượng CRTYT cần xử lý sẽ vượt quá cơng suất xử lý của lị đốt.
Phương án trang bị lị đốt cơng suất nhỏ cho các bệnh viện này: trang bị mỗi cơ sở một lị đốt cơng suất nhỏ cho các cơ sở khám chữa bệnh hiện tại.
Hình thành nên cụm bệnh viện ở khu vực chưa cĩ lị đốt và thành lập lị đốt tập trung cho các cở sở khám chữa bệnh chưa được đăng ký với CTMTĐT. Tiến hành thu gom rác thải tại các bệnh viện trong ngày hoặc trong tuần sau đĩ đem về khu xử lý tập trung này.
Việc đầu tư lị đốt nhỏ tại các cơ sở khám chữa bệnh nhỏ cải thiện tình hình quản lý hiện nay, vừa trợ giúp cho lị đốt rác y tế tập trung của thành phố đang cĩ nguy cơ bị quá tải. Ngồi ra, khi lị đốt tập trung gặp sự cố thì khơng bị gián đoạn cho việc đốt chất thải của các cơ sở.