0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI RẮ NY TẾ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ RÁC Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TPHCM (Trang 31 -33 )

C. BV Thành Phố 1065720 1127173.5 2192893

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC THU GO M VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI RẮ NY TẾ

3.1.1 Nguồn phát sinh

Chất thải rắn y tế của bệnh viện chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: khâu khám chữa bệnh như bông băng, gạc, kim tiêm, túi nhựa, dao mổ, phim chụp X-quang, dược phẩm, bệnh phẩm, ông thủy tinh, lọ, găng tay cao su, khăn giấy.

Nhìn chung, việc phân loại chất thải và xác định nguồn thải của bệnh viện Chợ Rẫy được tóm tắt trong (bảng 3.1)

Bảng 3.1: Phân loại chất thải và xác định nguồn thải tại bệnh viện Chợ Rẫy Chất thải rắn y tế Nguồn thải Chất thải lâm sàng Chất thải không sắc nhọn

Từ phòng mổ: các cơ quan, bộ phận cơ thể bệnh nhân sau khi phẫu thuật, của động vật sau khi làm thí nghiệm, bột bó có dính máu bệnh nhân.

Băng gạt hay bất cứ dụng cụ nào có dính máu, đờm, nước bọt của bệnh nhân

Chất thải sắc nhọn

Các vật sắc nhọn và các vật bị gãy, vỡ có dính máu trong khi mổ, các vật liệu sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh.

Ống đựng mẫu ni cấy trong phịng thí nghiệm. Chất thải

đặc biệt

Chất thải phóng xạ, hóa học.

(Nguồn: Bệnh viện Chợ Rẫy 6/2002) 3.1.2 Số lượng chất thải phát sinh tại bệnh viện

Theo số liệu thống kê của bệnh viện, lượng chất thải y tế từ năm 2003 đến 6 tháng đầu năm 2007 được thể hiện như sau:

Bảng 3.2 Lượng chất thải từ năm 2003 – 6 tháng năm 2007

Năm Tổng số bệnh nhân nhập viện (người) Số giường

thực kê Kg/giườngbệnh/ngàyLượng chất thải y tếTấn/năm

2003 74.505 1469 0,56 257

2004 82.257 1677 0,56 293

2005 89.000 1702 0,56 297

2006 96.758 1702 0,58 3086th-2007 49.120 1702 0,6 160 6th-2007 49.120 1702 0,6 160

3.1.3 Ô nhiễm do chất thải tại bệnh viện

Kết quả nghiên cứu từ năm 2000 cho đến nay tình hình nhân viên y tế phơi nhiễm nghề nghiệp tại bệnh viện Chợ Rẫy như sau (nguồn khoa chống nhiễm khuẩn, 3/2005)

- 34% điều dưỡng tổn thương qua da do vật sắc nhọn - 32% bác sỹ nội và 53% phẩu thuật viên bị kim đâm - 18% điều dưỡng tổn thương qua niêm mạc (văng máu) - 40% điều dưỡng tổn thương qua mắt

Ngoài ra các trường hợp lây nhiễm khác như viêm gan siêu vi B, C, viêm đường hô hấp, lao … chưa có nghiên cứu nào xác định cụ thể mức độ phơi nhiễm nghề nghiệp trong ngành y tế.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ RÁC Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TPHCM (Trang 31 -33 )

×