1.2 .3Quản lýtài chính theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con
3.2.5 Tăng cƣờng khả năng kiểm sốt tài chính nội bộ
Công ty mẹ phải tiến hành đánh giá và kiểm sốt hoạt động của các cơng ty con, công ty thành viên thơng qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính (vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, cơ cấu vốn..)
Để cho HTKSNB trong mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con tại Cơng ty Thăng Long thực sự có hiệu quả cần tập trung vào một số điểm như sau:
Một là: Cần xây dựng, ban hành các qui chế và thủ tục kiểm soát theo hướng mở và linh
hoạt.
Chuyển sang mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, công ty mẹ thuộc sở hữu nhà nước cùng các thành phần kinh tế khác đầu tư vào các công ty con. Công ty mẹ với tư cách là nhà đầu tư không thể can thiệp quá sâu vào các hoạt động của cơng ty con. Vì vậy các qui chế kiểm sốt chỉ mang tính định hướng khơng qui định chi tiết cụ thể để các công ty con chủ động vận dụng một cách linh hoạt.
Các qui chế và thủ tục kiểm sốt trong mơ hình mới gọn nhẹ hơn nhưng sẽ có hiệu quả hơn mơ hình Tổng cơng ty. Quyền kiểm sốt của Cơng ty mẹ đối với cơng ty con được xác định bằng quyền biểu quyết. Vì thế cơng ty mẹ khơng phải kiểm sốt cơng ty con bằng hệ thống qui chế và bằng chính sự hiện diện của Cơng ty mẹ tại Công ty con. Mặt khác, khi quyền lợi và nghĩa vụ được phân định một cách rõ ràng thì bản thân các qui chế kiểm sốt sẽ có hiệu lực tự thân, các đơn vị sẽ tự giác thực hiện.
Hai là: Mối quan hệ về kiểm sốt giữa cơng ty mẹ và cơng ty con phải được xác định rõ
ràng, rành mạch.
Trong mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con, các cơng ty con có HTKSNB riêng và tương đối độc lập với HTKSNB của Cơng ty mẹ. Vì vậy, sự can thiệp về kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với cơng ty con đến đâu và kiểm sốt như thế nào cần phải được thống nhất rõ ràng. Với tư cách là cổ đơng có cổ phần chi phối tại công ty con, công ty mẹ tham gia ý kiến xây dựng các qui định, qui chế kiểm sốt của cơng ty con trong đó qui định rõ hoạt động nào, lĩnh vực nào cần phải có sự kiểm sốt của cơng ty mẹ và cơ chế kiểm sốt như thế nào.
Ba là: Bộ phận kiểm toán nội bộ phải được thành lập và cần được coi là bộ phận cấu
thành quan trọng nhất của HTKSNB.
Kiểm toán nội bộ là bộ phận khơng thể thiếu trong mơ hình Cơng ty mẹ - công ty con. Bộ phận này thực hiện việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động của công ty mẹ và các công ty con nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đồng thời qua đó hồn thiện HTKSNB của tồn hệ thống cơng ty. Trong mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con kiểm tốn nội bộ có điều kiện phát huy vai trị theo đúng nghĩa của nó: Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là tài sản, trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con nặng nề hơn, mọi hoạt động của công ty con đều có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Cơng ty mẹ. Vì vậy hoạt động của cơng ty con cũng như hoạt động của công ty mẹ tại cơng ty con cần thiết phải có sự kiểm tra, đánh giá của bộ phận kiểm toán nội bộ.
Bốn là: Hệ thống kế toán phải được tổ chức theo cấu trúc mới bảo đảm cung cấp thơng
tin kế tốn tin cậy, kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định quản lý.
Với mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con, thơng tin kế tốn trở nên vơ cùng quan trọng bởi công ty mẹ là nhà đầu tư và kinh doanh trực tiếp tại các cơng ty con. Trong mơ hình này, hệ thống kế tốn giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con có thể khơng đồng bộ do các cơng ty con thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, quan hệ hạch tốn khác nhau. Tuy vậy, nhu cầu về độ tin cậy, kịp thời của thông tin lại được đặt lên hàng đầu. Do đó hệ thống kế tốn phải đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về thông tin phục vụ công tác quản lý.
HTKSNB đang dần trở nên quen thuộc và phổ biến cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vai trị, vị trí của HTKSNB đối với cơng tác quản lý ngày càng được khẳng định đặc biệt trong các doanh nghiệp, vì lẽ đó việc hồn thiện HTKSNB là bước đi quan trọng đối với mô hình Cơng ty mẹ - cơng ty con tại Cơng ty Vận tải đa phương thức.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN
Quản lý tài chính từ lâu đã được ví như bánh lái đưa con tàu vượt khó khăn để về đích. Khi quy mơ của hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển lên, với sự tích luỹ về lượng địi hỏi các nhà quản trị phải có cái nhìn dài hơn, sâu hơn, khoa học hơn về hướng phát triển của doanh nghiệp mình trong tương lai. Trên thực tế thì trong doanh nghiệp như Tổng công ty xây dựng Thăng Long và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, quản lý tài chính cịn mang tính tự phát, manh mún nó chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy thực hiện quản lý tài chính khoa học cho các Tổng cơng ty xây dựng giao thơng là hết sức cần thiết.
Qua phân tích và nghiên cứu trên đây, đề tài đã làm rõ một số vấn đề:
- Thứ nhất, đưa ra cách thức quản lý tài chính phân tích và lựa chọn các phương án đầu tư, vận dụng các cách thức để quản lý đầu tư, quản lý nguồn vốn và quản lý tài sản lưu động nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của doanh nghiệp. Sự cần thiết khách quan về quản lý tài chính của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập khu vực, quốc tế. - Thứ hai, Đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Tổng công ty xây dựng Thăng Long, đồng thời khảo sát nghiên cứu tổng qt tình hình tài chính của một số doanh nghiệp xây dựng trong những năm qua. Trên cơ sở đó đã phân tích sâu hơn về khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xây dựng. Đề tài đã chỉ ra được điểm mạnh điểm yếu cũng như những có hội và thách thức thật sự đối với Tổng cơng ty làm cơ sở cho các giải pháp
-Thứ ba, đề xuất một số giải pháp quản lý tài sản lưu động( tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho)
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, đề tài cịn có hạn chế là mới tập trung vào việc phân tích, nghiên cứu, xây dựng và đưa ra cách thức quản lý tài chính cho mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con bên ngồi trong khi thực tế tại TLG cơng tác quản lý tài chính cịn chưa phát triển đúng mức như quy mơ cần có. Với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sóttơi rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo, của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp.
B.KIẾN NGHỊ
Với quản lý tài chính nhằm tập trung cho việc đẩy mạnh hiệu quả xây dựng và quảng bá thương hiệu và tăng cường đầu tư máy móc thiết bị thì Tổng cơng ty cần:
- Tập trung đảm bảo chủ động về tài chính phục vụ cơng tác đầu tư. Trong đó đặc biệt chú trọng đến các giải pháp minh bạch tài chính, nâng cao năng lực quản lý và sử dụng vốn. Tiếp cận với các đối tác cho vay vốn không chỉ là các tổ chức ở trong nước mà mở rộng ra cả nước ngồi.
-Kiến nghị Bộ Chủ Quản (Bộ Giao thơng vận tải) chỉ đạo đẩy mạnh cổ phần hố cơng ty để có thể thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư tài chính tăng vốn điều lệ và từ thị trường chứng khoán.
-Chủ trương về khai thác tiềm năng về đất đã được khởi động, nhưng chưa mang lại những kết quả vì cịn vướng mắc rất nhiều về cơ chế chính sách. Nhiều nhà đầu tư có ý định tham gia nhưng chưa quyết liệt. Vấn đề này nằm ngồi khả năng của Tổng cơng ty cần sự hỗ trợ từ Bộ Giao thông vận tải.
- Khi tham gia đấu thầu, phải có sự nghiên cứu kỹ thực hiện đúng quy trình dự tốn, quy trình quản lý tài chính. Kiên quyết khơng nhận cơng trình giá thấp, chỉ nhận cơng trình khi có giá cả đảm bảo, nguồn vốn đầy đủ, đảm bảo mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy cô& PGS.TS Nguyễn Văn Định cũng như các cán bộ của Tổng công ty Xây Dựng Thăng Long đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2004), Nghị định về “Chuyển đổi công ty nhà nước độc lập theo mơ
hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con”, Tạp chí Kinh tế và dự báo
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Mác- Angghen tồn tập(1994), Nxb Chính trị quốc gia
5. Nguyễn Hải Sản (2010),Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
6. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại,Nxb Thống kê
7. Tổng công ty xây dựng Thăng Long (2010), Một số văn bản định hướng, quản lý
quan trọng của Tổng công ty qua các năm 2008-2010
8. Tổng công ty xây dựng Thăng Long (2012), Báo cáo phịng Tài chính- nhân sự.
9. Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long (2012), Báo cáo tài chính kế tốn thường niên
10.Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long và các TCT khác (2011), Báo cáo tài chính
của Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long và 5 tổng công ty khác trong ngành GTVT từ năm 2009-2011
11.V.I.Lênin (1975), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, Nxb Chính trị quốc gia.
12.Võ Văn Nhị Đồn Ngọc Quế Lý Thị Bích Châu (2001), Hướng dẫn lập, đọc, phân
tích báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị, NXB Thống kê
Website:
13.http://www.cafef.com
14.http://www.thanglonggroup.com.vn
15. http://www.saga.vn