Tác động tích cực của hội nhập KTQT

Một phần của tài liệu chương 6 CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

kinh tế TG Quá trình hội nhập tạo ra sự tác động theo 2 chiều hướng: tích cực và tiêu cực

6.2.2.1Tác động tích cực của hội nhập KTQT

- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện sx trong nước.

- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, hình thành các lĩnh vực KT mũi nhọn

- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học QG. - Tăng cơ hội cho các DN trong nước tiếp cận TT TG

- Cải thiện tiêu dùng trong nước

- Các nhà hoạch định nắm bắt được xu thế phát triển của TG - Là tiền đề cho sự hội nhập chính trị, văn hóa...

- Giúp đảm bảo an ninh QG, duy trì hịa bình, ổn định khu vực

6.2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập KTQT

 Cạnh tranh gay gắt

 Tăng sự phụ thuộc nền KT QG vào nước ngoài

 Phân phối không công bằng, tăng khoảng cách giàu nghèo  Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu KT tự nhiên theo hướng bất lợi  Tạo ra 1 số thách thức với quyền lực NN

 Bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống bị xói mịn  Khủng bố QT, bn lậu, tội phạm xun QG...

6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập KTQT mang lại 6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện đầy đủ các cam kết của VN trong các liên kết KTQT và khu vực

6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế KT và luật pháp

6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền KT 6.2.3.6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN

Một phần của tài liệu chương 6 CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Trang 31 - 33)