Điểm1: Đạt nh yêu cầu, diễn đạt trong sáng có cảm xúc.

Một phần của tài liệu 4 bộ đề thi HSG NV7 2020 ok (Trang 25 - 26)

- Điểm 0: Sai hoàn toàn

b. Thõn bài:

* Nờu những cảm xỳc chung về bài thơ.

- Bài thơ với thể thơ 5 chữ sỏng tạo đó diễn đạt chớnh xỏc những cung bậc tỡnh cảm của tỏc giả.

- Những kỷ niệm về tuổi thơ, về bà chỏu là những hỡnh ảnh đẹp lung linh được gợi lờn từ õm thanh quen thuộc của tiếng gà.

- Khổ 1.

+ Hỡnh dung ra khụng gian, thời gian xuất hiện tiếng gà: đú là một xúm nhỏ hẻo lỏnh vào thời điểm giữa trưa. Bất chợt õm thanh tiếng gà vang lờn đem lại cho người chiến sỹ những cảm nhận mới lạ. Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần trong đoạn. Tiếng gà làm “xao động nắng trưa” “bàn chõn đỡ mỏi” “gọi về tuổi thơ”. Tiếng gà đem lại cho người chiến sỹ những cảm nhận mới mẻ về thế giới xung quanh và bản thõn mỡnh. Nú là sợi chỉ đỏ nối liền giữa hai miền quỏ khứ và hiện tại, là liều thuốc tinh thần kỳ diệu đối với người chiến sỹ.

+ Suy ngẫm: õm thanh tiếng gà nghe mới thõn quen làm sao, nú làm ta nhớ về những hỡnh ảnh, những ký ức vừa gần gũi thõn thuộc lại vừa xa xăm. Đú là tuổi thơ, là quờ hương là những gỡ thõn thuộc của ta đú.

- Khổ 2.

+ Hỡnh dung ra một bức tranh đầy mầu sắc: màu hồng của trứng, màu vàng mơ, hoa đốm trắng, màu nắng của những con gà.

+ Hỡnh dung ra tõm trạng của đứa trẻ: ngạc nhiờn thớch thỳ.

- Khổ 3, 4, 5, 6.

+ Tưởng tượng ra sự ngượng nghịu của đứa trẻ khi bà bắt gặp xem trộm gà đẻ. Qua đú suy ngẫm về tớnh tũ mũ tinh nghịch nhưng rất đỏng yờu của trẻ thơ.

+ Nhớ về bà người chiến sỹ nhớ về lời mắng của bà “gà đẻ mà mày nhỡn, rồi sau này lang mặt”. Bởi trong lời trỏch ấy ta thấy được nụ cười nhăn nheo, ỏnh mắt bà nhỡn chỏu nhõn hậu bao dung.

+ Thụng qua cỏc từ “khum soi trứng, dành, chắt chiu, lo gà toi, mong” ta thấy một người bà tảo tần chịu thương chịu khú, yờu thương dành dụm tất cả cho chỏu. Bà lặng gom nhặt, chắt chiu những khú nhọc của đời mỡnh để dành cho chỏu những niềm vui nho nhỏ.

+ Tưởng tượng ra niềm vui của chỏu khi nhận được quần ỏo bà mua. Suy ngẫm về tỡnh cảm của người chiến sỹ trong thực tại khi nhớ về kỷ niệm.

+ Liờn tưởng, suy ngẫm: từ sự tần tảo ấy ta thấy nhớ về hỡnh ảnh của những người bà, người mẹ, người chị một nắng hai sương trờn đồng ruộng. Đú là sự tảo tần của tất cả những người phụ nữ Việt Nam.

- Khổ 7, 8.

+ Tưởng tượng ra hỡnh ảnh em bộ với giấc ngủ “hồng sắc trứng”: đụi mỏ căng trũn, ửng hồng, đụi mụi hộ mở như đang cười......Trong giấc ngủ ấy chứa bao hoài niệm, ước vọng của em.

+ Qua điệp từ “vỡ” ta thấy người chiến sỹ bảo vệ Tổ quốc - một hành động cao cả, thiờng liờng lại bắt đầu từ những điều thật bỡnh dị: làng xúm, tỡnh yờu bà, tiếng gà tuổi thơ.

+ Suy ngẫm, liờn tưởng: Chao ụi! Tỡnh yờu đất nước, lũng can đảm, kiờn cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đõu phải là điều trừu tượng, xa xăm, khú nắm bắt. Nú chớnh là lũng yờu xúm làng, yờu bờ tre ngọn cỏ, yờu những gỡ gần gũi thõn thuộc nhất của cuộc đời ta (liờn tưởng đến tỏc phẩm của nhà văn ấ- ren-bua).

+ “Ổ trứng hồng tuổi thơ” sẽ theo mói bước chõn người chiến sỹ, trở thành động lực, thành điểm tựa vững chắc để anh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

+ Cảm xỳc, suy ngẫm về bài thơ, về tỏc giả Xuõn Quỳnh.

*Cỏch cho điểm:

- Cảm nhận chung: 2 điểm. - Những ấn tượng cụ thể: 8 điểm

- Đủ ý,sâu sắc, tinh tế diễn đạt trụi chảy:7 - 8 điểm.

- Đủ ý, sâu sắc tinh tế, diễn đạt đôi chỗ chưa mạch lạc: 5- 6 điểm - Đủ ý, diễn đạt đôi chỗ lủng củng: 3- 4 điểm

- Thiếu ý, diễn đạt lủng củng: 1- 2 điểm - Khụng đỳng ý nào: 0 điểm

c. Kết bài: (1 điểm)

* Yêu cầu: Ấn tượng khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm. * Cách cho điểm:

Một phần của tài liệu 4 bộ đề thi HSG NV7 2020 ok (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w