1/ Về nguồn nhân lực
Khoa học, công nghệ và con ngời là những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và cạnh tranh. Vì vậy cần coi trọng việc đào tạo con ngời về khoa học kỹ thuật về quản lý điều hành sản xuất kinh doanh nhằm phát huy cao độ các lợi thế về nguồn nhân lực.
Trớc mắt, nâng cao giáo dục và đào tạo mọt đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý tinh thông để có thể làm chủ trong quản lý và điều hành sản xuất , quan tâm đào tạo các nhà tạo mẫu và phát triển mẫu , am hiểu sâu sắc thị hiếu của ngời tiêu dùng. Muốn vậy ngành Da-Giày cần có một số cơ sở đào tạo hoặc phối hợp với một số trờng để đào tạo đồng thời tranh thủ khai thác các nguồn nhân lực đợc đào tạo từ các đối tác và tổ chức nớc ngoài.
2 / Về công nghệ
• Cần xác định đúng vai trò của khoa học công nghệ trong công nghiệp Da-
Giày . Để tồn tại và có thể đứng vững trên thị trờng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì dù đứng trên góc độ vĩ mô hay vi mô vấn đề mang tính quyết định là
việc đầu t thay đổi công nghệ cũ thành công nghệ hiện đại có năng lực sản xuất cao, chất lợng sản phẩm tốt, làm giảm chi phí sản xuất nguyên vật liệu.
• Cần đa ra các giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài dới hai hình thức liên doanh, và 100% vốn nớc ngoài vào sản xuất Da-Giày xuất khẩu, sản xuất đế giày và sản xuất giày da.
• Các cơ sở sản xuất chú trọng vào đầu t công nghệ có từ 2 dây chuyền sản xuất trở lên, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cả về số l - ợng, chất lợng , chủng loại và mẫu mã thời trang, nhằm nâng cao vị thế của ngành Da-Giày Việt nam trên thị trờng thế giới.
3/ Về thị trờng
• Ngành Da-Giày sẽ tiếp tục tham gia vào tiến trình quốc tế hóa lực lợng sản xuất , chú trọng sản xuất các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao có vị trí xứng đáng trên thị trờng quốc tế.
• Mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu, quan tâm nghiên cứu thị trờng Hoa kỳ, một thị trờng nhập khẩu da giày lớn nhát thế giới. Đồng thời chú trọng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng nội địa
Muốn đạt đợc những mục tiêu trên ngành cần phải thực hiện đợc tổng hòa các giải pháp sau:
• Đầu t để nâng cao chất lợng các loại sản phẩm
• Chủ động trong thiết kế và sản xuất
• Tăng cờng hợp tác chặt chẽ các doanh nghiệp trong ngành, khắc phục khó
khăn, tranh thủ lợi thế, hạn chế sự ảnh hởng của các đối tác nớc ngoài
• Duy trì mở rộng thị trờng bằng cách tăng cờng tiếp thị, quảng cáo, nắm bắt đợc thông tin và tiếp cận với khách hàng.
• Ngăn chặn hiện trạng nhập lậu các sản phẩm Da-Giày vào thị trờng trong nớc.
4/ Về môi trờng.
Để chủ động đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành giày, tránh ô nhiễm môi tr- ờng,đảm bảo cho các cơ sở yên tâm sản xuất và phát triển cần nhanh chóng tập trung xây dựng khu công nghiệp thuộc da, di dời một số doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng ra khỏi khu dân c. ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới trong sản xuất để hạn chế ô nhiễm.
5/ Về nguồn vốn
Do các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu vốn và doanh nghiệp giày đang tìm cách để hoàn trả vốn đầu t đã bị tồn đọng từ nhiều năm trớc do các khoản vay không có khả năng chi trả.
Vậy để tăng hơn nữa nguồn vốn cho các doanh nghiệp Da-Giày Việt nam các doanh nghiệp này đang tích cực gọi vốn đầu t từ tất cả các nguồn: vốn tự có, vốn vay và tự trả tín dụng, vốn của dân thông qua cổ phần hóa và phát hành cổ phiếu,
vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, tranh thủ sự hỗ trợ của nhà nớc thông qua các chính sách u đãi nh:
• Lãi suất đối với sản xuất thành phẩm 5-6%/ năm, sản xuất thuộc da 2 – 3%/ năm
• Dự án xử lý nớc thải và bảo vệ môi trờng cho tiếp cận với các nguồn vốn ODA theo chơng trình quốc gia về môi trờng.
• Hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu với mức bằng 80% lãi suất u đãi đầu t hiện hành, hỗ trợ đầu t thành lập trung tâm thiết kế mẫu mã bằng công nghệ cao, hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân công .
• Cấp vốn lu động cho các dự án đầu t mới với mức 30% nhu cầu
• Chỉ đạo các ngành , các địa phơng tập trung các cơ sở giết mổ gia súc đảm bảo vệ sinh môi trờng và thu hồi bảo quản da tơi cho công nghiệp thuộc da.
• Nhà nớc cần điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng . Đối với ngành Da-Giày thời hạn vay vốn đầu t trong kế hoạch cần từ 7 – 10 năm, có nh vậy các doanh nghiệp mới có điều kiện hoàn trả vốn vay mà không phải chiếm dụng từ các nguồn khác.
6/ Về nguyên phụ liệu
Cần coi trọng đầu t phát triển các ngành hàng theo hớng xuất khẩu. Phát triển sản xuất nguyên liệu phụ liệu trong nớc, giảm nhập khẩu tạo thêm công ăn việc làm tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của ngành trên thị trờng thế giới. Trớc mắt cần phát triển sản xuất các loại nguyên phụ liệu sau:
• Da thuộc: Phối hợp các ngành chăn nuôi và công nghiệp thực phẩm đẻ sớm
hình thành ngành chăn nuôi bò thịt và bò sữa ở các vùng sinh thái thích hợp. Đầu t kỹ thuật giết mổ lột da và bảo quản da hiện đại để sau năm 2005 có đợc nguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế cung cấp cho ngành thuộc da trong n- ớc cả về chất lợng và số lợng thay thế da thuộc nhập ngoại.
Công nghiệp thuộc da Việt nam cần phải tìm phơng hớng và qui hoạch để thoát khỏi trình độ yếu kém cả về số lợng, chất lợng, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý kinh doanh thị trờng tiêu thụ....
• Các vật liệu khác cho mũ giày và đồ da
Cần kết hợp với các ngành chất dẻo, dệt may, hóa chất và các đối tác nớc ngoài để giải quyết những nguyên liệu này sao cho đến 2000 sản xuất trong nớc đạt 40% năm 2005 đạt 60% và năm 2010 đạt 80%.
Phát triển và cải tiến các khâu dệt nhuộm của các nhà máy cung cấp nguyên liệu mũ giày và đế giày
• Các vật liệu đế giày
Các loại phụ kiện đế giày, đế trong, lót gót, đệm mũi, đế ngoài cho giày nữ cần phải đợc tổ chức sản xuất đồng bộ, linh hoạt cho từng mẫu mã.
Đầu t chiều sâu cho các cơ sở sản xuất cao su trong hoặc ngoài các nhà máy giày nhằm tạo ra các loại đế ngoài giày dép có chất lợng cao
• Khuôn, phụ tùng, phụ liệu
Cần thiết lập các xởng kim khí nhỏ độc lập hoặc các xởng phụ tùng tại các nhà máy cơ khí chuyên ngành, nhà máy nhựa nhiệt cứng, nhiệt dẻo để chế tạo các loại khuôn mẫu đa dạng cho giày đồ da.
Các doanh nghiệp cung cấp phụ tùng phải chủ động sản xuất nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất đồng thời tham gia và hớng dẫn họ theo những mốt mới.
7/ Về cơ sở hạ tầng
• Đối với các cơ sở sản xuất hiện có
Củng cố các cơ sở hiện có bằng cách đầu t chiều sâu bố trí sắp xếp lại nhà xởng cho phù hợp với yêu cầu công nghệ, bố trí lại các cơ sở phân tán manh mún vào các khu tập trung có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
Kết hợp với đầu t chiều sâu, bố trí lại sản xuất có thể mở rộng qui mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và khu vực .
Cần tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO9000
• Đối với các cơ sở xây mới.
Cần tăng cờng các dự án đầu t mới theo yêu cầu của quá trình đầu t phát triển vừa qua cùng với sự đòi hỏi của thị trờng.
Các cơ sở sản xuất cần đợc bố trí ở các vùng thuận lợi về giao thông vận tải, cung ứng vật t và giao nhận hàng hóa có các điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng các dịch vụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.
Các cơ sở đầu t mới phải đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng về qui mô nhà x- ởng, máy móc thiết bị trình độ quản lý,...
Kết luận
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thiên niên kỷ mới với biết bao biến động mạnh mẽ trong khu vực và trên thế giới, khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ có những bớc phát triển nh vũ bão, toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng cả theo chiều rộng và chiều sâu, vừa đa lại cơ hội , vừa tạo ra thách thức đối với sự phát triển của tất cả các nớc trên thế giới, cũng nh Việt nam . Trong bối cảnh đó, ngành Da-Giày Việt nam đã không ngừng hoàn thiện trí thức và sự hiểu biết, tiếp cận phơng thức làm việc mới, phát huy cao độ các lợi thế về nguồn nhân lực và các tiềm năng khai thác khác nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của ngành nhằm đem lại hiệu quả cao cho quá trình sản xuất kinh doanh . Nhằm mang lại cho ngành Da-Giày Việt nam một vị trí quan trọng trên thị trờng giày khu vực và thế giới.
Tài liệu tham khảo
1/ Giáo trình: Kinh tế đầu t NXB Giáo dục –1998 2/ Tạp chí Kinh tế và dự báo: số 5/2000; số 6/2001 3/ Tạp chí công nghiệp: Số 1, 2, 3, 16,22/1998 Số 2,3,5,16,17,23/1999 Số 1,2,12,23/2000 Số 1,2,4,5,7,9,10,12,14,17/2001 4/ Thời báo kinh tế : Số 56,95/1999
5/ Quản trị Marketing.
6/ Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2000. 7/ Tạp chí thơng mại.