Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.

Một phần của tài liệu ĐỀ KSCL HSG môn sử (Trang 26 - 27)

D. tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật.

Câu 18: Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đơng Đức và Tây Đức” được kí kết

(11-1972) có ý nghĩa như thế nào?

B. Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.

C. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức.

D. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai phe ở châu Âu.

Câu 19: Sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, quan hệ quốc tế diễn ra như thế nào?

A. Đối đầu, căng thẳng giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với các nước Tư bản chủ nghĩa.B. Nhân nhượng, thỏa hiệp giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với các nước Tư bản chủ nghĩa. B. Nhân nhượng, thỏa hiệp giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với các nước Tư bản chủ nghĩa. C. Xung đột vũ trang giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với các nước Tư bản chủ nghĩa. D. Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển giữa các nước.

Câu 20: “Chiến tranh lạnh” chấm dứt (1989) tác động như thế nào đến tình hình Đơng Nam Á?

A. Khiến các tổ chức liên kết khu vực đứng trước nguy cơ giải thể.

B. Giúp các quốc gia ở Đông Nam Á có điều kiện kiến thiết lại đất nước.C. Thúc đẩy sự ra đời của tổ chức khu vực Đông Nam Á. C. Thúc đẩy sự ra đời của tổ chức khu vực Đông Nam Á.

D. Giúp vấn đề Campuchia từng bước được tháo gỡ.

Câu 21: Sự ra đời của NATO (1949) và tổ chức Hiệp ước Vacsava (1955) có tác động như thế

nào đến quan hệ quốc tế?

A. Khởi đầu cuộc “chiến tranh lạnh”. B. Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng. B. Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng.

C. Nguy cơ chiến tranh thế giới mới bùng nổ.

D. Cục diện “chiến tranh lạnh” bao trùm toàn thế giới

Câu 22: Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trên cơ

sở nòng cốt của tổ chức nào?

A. Cộng sản đoàn.

B. Hội Phục Việt. C. Hội Hưng Nam. D. Nam đồng thư xã.

Câu 23: Giai cấp nào ở Việt Nam mới ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Giai cấp nông dân, công nhân.

B. Giai cấp tiểu tư sản, tư sản.C. Giai cấp nông dân, thợ thủ công. C. Giai cấp nông dân, thợ thủ công.

D. Giai cấp địa chủ, công nhân.

Câu 24: Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình

thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là về

A. đối tượng cách mạng.

B. lực lượng cách mạng.

Một phần của tài liệu ĐỀ KSCL HSG môn sử (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w