Chi tiêu giáo dục

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chi tiêu y tế của các hộ gia đình bắc trung bộ và duyên hải miền trung (Trang 53)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

4.4 Kết quả định lượ ng các ut ố ảnh hưởng đến chi tiêu tế

4.4.2.2. Chi tiêu giáo dục

Chi tiêu cho giáo dục có quan hệ đồng biến với chi tiêu y tế của hộ gia đình với hệ số là 0,1149. Nghĩa là trong điều kiện các yếu tớ khác khơng đổi, khi hộ gia

đình tăng chi tiêu cho giáo dục 1% thì cũng tăng chi tiêu cho y tế 0.1149%. Kết quả này cho thấy y tế và giáo dục là hai loại hàng hóa khơng thay thế cho nhau, khi thu nhập tăng lên hay chi tiêu bình quân hộ gia đình tăng lên thì chi tiêu cho giáo dục và y tế cùng tăng nhưng y tế tăng chậm hơn nhiều. Đây là điểm mới của bài nghiên cứu.

4.4.2.3. Dân tơc của chủ hơ:

Kết quả phân tích mơ tả ở chương 3 cho thấy chi tiêu cho y tế của các hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh ln cao hơn các dân tộc khác.

Kết quả mơ hình nghiên cứuđã khẳng địnhkết luận trên là đúng. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chi tiêu cho y tế của các hộ gia đình có chủ hộ là dân tộc Kinh cao hơn các dân tộc khác.

4.4.2.4. Giới tính của chủ hơ:

Kết quả hồi quy cho thấy chủ hộ là nam thì sẽ chi tiêu cho y tế rộng rãi hơn chủ hộ là nữ giới.

4.4.2.5. T̉i của chủ hơ:

Biến tuổi của chủ hộ có hệ sớ là +0,0123, quan hệ đồng biến với chi tiêu y tế, nghĩa là trong điều kiện các nhân tớ khác khơng đổi thì khi tuổi của chủ hộ tăng thêm 1% thì hộ gia đình đó sẽ tăng chi tiêuy tế thêm 0,0123%. Tuy nhiên, biến tuổi bình phương của chủ hộ lại có hệ sớ là -0,00002, điều này cho thấy khơng phải cứ tuổi tăng thêm là hộ đó tăng chi tiêu cho y tế mà hai biến này có quan hệ đồng biến khi tuổi của chủ hộ tăng lúc ban đầu và khi tuổi tăng quá cao thì chi tiêu cho y tế lại giảm xuống 0,002% cho mỗi tuổi tăng thêm.

4.4.2.6. Quy mơ hơ gia đình:

Biến quy mơ hộ gia đình của mơ hình nghiên cứu có giá trị là 0,1917 có tác động đồng biến đến chi tiêu cho y tế. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi quy mơ hộ gia đình tăng thêm một người (nghĩa là tăng 100%) thì chi tiêu cho y tế trong hộ đó sẽ tăng19,17%.

Kết quả này cũng đúng như kỳ vọng là một hộ gia đình tăng thêm một thành viên thì chi phí y tếsẽ tăng lên.

4.4.2.7. Giới tính trẻ:

Giới tính của trẻ cũng là biến có tác động đến chi tiêu y tế của hộ gia đình . Kết quả hồi quy cho thấy các bậc phụ huynh chi tiêu y tế cho bé trainhiều hơn so với các bé gái, có lẽ là do quan niệm trọng nam khinh nữ khiến các gia đình quan tâm đến các bé trai nhiều hơn là các bé gái.

4.4.2.8. Nơi sinh sống của hô gia đình:

Biến nơi sinh sớng của hộ gia đình có hệ sớ dương. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu hộ gia đình sớng ở khu vực thành thị sẽ chi tiêu cho y tếnhiều hơn so với các hộ gia đình sớng ở nơng thơn.

Tóm tắt chương 4:

Trong nội dung chương 4, tác giả đã trình bày mơ hình hồi quy tổng thể cácyếu tớ có khả năng ảnh hưởng đến chi tiêuy tế của các hộ gia đình Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung. Luận văn trình bày các bước kiểm định và hồi quy OLS để cho ra kết quả cuối cùng.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy các biến chi tiêu bình quân hộ gia đình, chi tiêu giáo dục, dân tộc của chủ hộ, tuổi của chủ hộ và tuổi bình phương của chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, giới tính chủ hộ, giới tính của trẻ, nơi sinh sớng của hộ gia đình có ảnh hưởng đến chi tiêuy tế.

CHƯƠNG 5:HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾNNGHỊ.

Trong chương này , những phát hiện và kết quả chính của luận văn sẽ được tổng qt hóa thành các hàm ý chính sách . Dựa trên những hàm ý chính sách này, luận văn sẽ đề nghị một số kiến nghị. Hệ thớng y tế của nước ta có nhiều nét đặc trưng riêng biệt như sẽ trình bày ngay sau đây:

5.1 Hàm ý chính sách:

Xét các yếu tớ kinh tế - xã hội tác động đến chi tiêu cho y tế của các hộ gia đình vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung thì chi tiêu bình quân của hộ gia đình là biến có tác động mạnh. Vì đây là biến được sử dụng để đại diện cho thu nhập của hộ gia đình và biểu hiện khả năng chi tiêu các nhu cầu trong cuộc sống của các thành viên trong hộ gia đình nói chung và chi tiêu cho y tế nói riêng.Vì vậy mà khi chi tiêu bình quân tăng hay giảm thì chi tiêu cho y tế cũng tăng hoặc giảm.Hệ số ước lượng của mơ hình nghiên cứu chính là độ co giãn của chi tiêu bình quân với chi tiêu cho y tếhộ gia đình. Dựa vào độ lớn của hệ sớ chúng ta có thể thấy hiện giờ nhu cầuy tế đangđược các hộ gia đìnhBắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung chú trọng.Chi tiêu bình qn hộ gia đình có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu cho y tế và tác động mạnh với hệ số là 0,299.

Dân tộc của chủ hộ cũng là biến có tác động đến chi tiêu cho y tế. Ở miền Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, các hộ gia đình là dân tộc thiểu số thường sống ở miền núi và cao nguyên nên thu nhập còn thấp và nhận thức của họcịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà họ chi cho y tế ít.Chi tiêu cho y tế của các hộ có chủ hộ là dân tộc thiểu sớ thấp hơn so với chủ hộ là dân tộc Kinh.Hay có thể nói , kết quả của mơ hình nghiên cứu cho thấy chủ hộ là dân tộc Kinh thường chi tiêu y tếcao hơn so với chủ hộ là các dân tộc khác.

Tuổi của chủ hộ có tác động tích cực đới với chi tiêu cho y tế thông qua việc chi tiêu nhiều hơn1,22% cho chi tiêu y tế khi chủ hộ tăng thêm một tuổi (nghĩa là tăng 100%). Nhưng chi tiêu cho y tế chỉ tăng tới một mức nào đó rồi giảm dần 0,0023% khi tuổi của chủ hộ tăng thêm một (tăng 100%).

Các hộ gia đình có nhiều người thì thườngtổng chi phí y tế sẽ tăng lên. Điều này thể hiện qua kết quả hồi quy là khi quy mơ hộ gia đình tăng lên một (nghĩa là tăng 100%) thì hộ đó sẽ tăng chi tiêu y tế là 19,17%.

Nước ta vớn có quan niệm trọng nam khinh nữ nênhiện giờ với kết quả nghiên cứu cho thấy chi tiêu y tế cho các bé trainhiều hơn so với các bé gái là điều không mấy ngạc nhiên. Điều này cho thấy, ngày nay sự phân biệt giới tính vẫn cịn và sự quan tâm đến các bé trai vẫn nhiều hơn. Và một điều nữa là tỷ lệ tai nạn xảy ra trên bé trai nhiều hơn trên bé gái do các bé trai thường có các hoạt động mạo hiểm nhiều hơn so với các bé gái.

Biến khu vực sinh sống của hộ gia đìnhthể hiện được sự cách biệt giữa cuộc sớng ở khu vực thành thị và vùng nông thôn. Chi tiêu cho y tế của các hộ gia đình sớng ở thành thị cao hơncác hộ sớng ở vùng nông thôn. Bởi một số nguyên nhân sau:ở thành thị thường tập trung nhiều cơ sở y tế với nhiều loại hình chăm sóc sức khỏe nhưbệnh viện cơng, bệnh viện tư, vân vân…,với các mức viện phí khác nhau tạo ra nhiềuchọn lựa cho bệnh nhân và gia đình. Các bệnh viện tưthường ít chịu sự quản lý và khơng có trợ cấp của Chính phủ nên viện phí và các khoản chi phíkhác thường cao hơn các bệnh viện cơng. Ngồi ra,viện phí ở bệnh viện cơng ở khu vực thành thị cũng cao hơn ở nơng thơn. Bên cạnh đó , khu vực thành thị thường có nhiều trung tâm tập luyện thể dục thể thaođể rèn luyện sức khỏe và mức sống ở đây cũng cao hơn khu vực nơng thơn nên chi phí cũng nhiều hơn. Yếu tớ khu vực sinh sớng của hộ gia đình có tác động mạnh đới với chi tiêu cho y tế của hộ gia đình.

5.2 Kiếnnghị:

Ngày nay, cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu cấpthiết đới với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe tồn dân nói chung và chăm sóc sức khỏe cộng đồngnói riêng.Mục đích làlàm cho người dân takhỏe mạnh về thể chất, dồi dào về tinh thần. Để đạt mục tiêu này , chúng ta cần phải hiểu và nắm rõ các yếu tố tác động đếnchi tiêuy tế. Trên cơ sở đó, chúng ta đưa ra những chính sách tác động đến các yếu tớ đó để đạt được hiệu quả các chính sách nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ở nước ta.

Để các hộ gia đình tăng chi cho chăm lo y tế sức khỏe thì Nhà Nước nên quan tâm nhiều hơn đến đời sống nhân dân. Yếu tố tác động mạnh nhất đến chi tiêu y tế của các hộ gia đình Việt Nam nói chung và các hộ gia đình vùng Bắc Trung bộ và Dun hải miền Trung nói riêng là chi tiêu bình quân. Mà chi tiêu bình quân của hộ gia đình lại đại diện cho thu nhập của hộ. Chính vì thế, để người dân tăng chi cho y tế thì phải làm cho thu nhập tăng hoặc chi tiêu bình quân hộ gia đình tăng. Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung , người dân sống bằng chủ yếu bằng nghề nơng, lâm, ngư nghiệp nên Nhà Nước cần có các chính sách hỗ trợ cho người dân tăng thu nhập như giao đất trồng rừng, miễn giảm các loại thuế, hỗ trợ vay vớn để ngư dân có thể đóng tàu thuyền lớn để có thể đánh bắt thủy hải sản xa bờ. Bên cạnh đó, Nhà Nước nên duy trì các chương trình mục tiêu q́c gia để giảm sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội, hỗ trợ những hộ nghèo, gia đình chính sách, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt cịn nhiều khó khăn….

Trong thời gian qua, Nhà Nước ta có nhiều chính sách hỗ trợ cho người dân phát triển các ngành nghề địa phương như:

 Đối với ngư nghiệpNhà Nước có nhiều chính sách cho vay vớn với lãi suất ưu đãi để ngư dân có thể đóng tàu thuyền lớn để đánh bắt xa bờ; xây dựng các xí nghiệp chế biến thủy hải sản để nâng cao giá trị sản phẩm nhằm góp phần tạo việc làm chongười dân địa phương.

 Đới với lâm nghiệp thì hiện nay diện tích rừng tự nhiên gần như khơng cịn, công cuộc tái tạo lại rừng ln đi đơi với cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho các hộ dân đang sinh sớng và khai thác rừng. Các chính sách như giao đất, giao rừng cho người dân tự quản có trợ cấp. Giao đất cho người dân trồng rừng nhân tạo để khai thác và giao rừng để cùng Chính phủ bảo vệ.

 Đối với người dân sinh sống và làm việc ở vùng thành thị thì Nhà Nước ta cũng đã ban hành nhiều chính sách tăng lương tối thiểu. Cụ thể là tăng từ 830.000đồng từ năm 2010 lên 1.050.000 đồng năm 2012, đến năm 2015 đã tăng lên 2.150.000 đồng cho vùng 4, 2.400.000 đồng cho vùng 3, 2.750.000 đồng

cho vùng 2 và 3.100.000 đồng cho vùng 1 và dự kiến sẽ còn tăng nữa trong những năm sắp tới.

Tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình, ngồi việc cải thiện chất lượng đời sớng thì các chính sách này cũng mong ḿn các hộ gia đình chi cho chăm sóc sức khỏe nhiều hơn để nâng cao sức khỏe. Nhưng ở vùng nơng thơn thì cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thớn, vì vậy mà dù các hộ này có ḿn đầu tư thêm cho chăm sóc sức khỏecũngrất khó khăn. Nhà Nước cần tập trung nguồn lực hơn nữa trong việc cải thiện và nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho chăm sóc y tế. Hiện nay, Chính phủ đã và đang triển khai chương trình mục tiêu q́c gia xây dựng nơng thơn mới trên phạm vi tồn q́c nói chung và trong vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung nói riêng. Mục tiêu của chương trình này nhằm để phát triển kinh tế nông,lâm, ngư nghiệp, tăng thêm thu nhập của các hộ nông thôn và xây dựng cơ sở hạ tầng như thủy lợi, đường sá phải khang trang, sạch đẹp… rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn cả về thu nhập lẫn chi tiêu.

Các chính sách này hầu như làm tăng thêm thu nhập của người dân để nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng thu nhập cho hộ gia đình thì cũng cần những chính sách hỗ trợ trực tiếp cho y tế như miễn giảmchi phí y tế, các chính sách chăm lo cho sức khỏe của người dân….

Đới với sự khác biệt trong chi tiêuy tế của các hộ gia đình có chủ hộ là người dân tộc Kinh hay người dân tộc thiểu số. Các hộ dân tộc là người thiểu số thường sinh sống ở các vùng nông thôn, miền núi và cao nguyên nên thu nhập thường thấp. Các chính sách hỗ trợ trên đã phần nào cải thiện thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số. Nhưng hạn chế nhận thức về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe trong việc đem lại thu nhập cao trong tương lai là khá n hiều nên dù có dư dả thì họ cũng ít quan tâm đến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe. Vì thế mà việc tuyên truyền, vận động đồng bào nâng cao nhận thức là nhiệm vụ cấp thiết.Ngồi ra, Chính phủ cần xây dựng các cơ sở y tế ở các bản làng để người dân được tiếp cận dễ dàng hơn.

Bên cạnh chi phí khám chữa bệnh thì các chi phí khác của y tế cịn khá mới đới với người dân, đặc biệt là các hộ gia đình sớng ở nơng thơn, miền núivà cao

nguyên như chi phí mua các loại bảo hiểm. Ngày nay thì bảo hiểm y tế cho học sinh là bắt buộc nên được Nhà Nước hỗ trợ một phần.Nhưng các hộ gia đình ở nơng thôn, miền núivà cao nguyên vẫn chưa tham gia đầy đủ. Chính vì thế mà Chính phủ cần tun truyền rộng rãi hơn lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế và có những chính sách hỗ trợ tớt hơn nữa đới với phí bảo hiểm này.

Quy mơ hộ gia đình đã có tác động cùng chiều đới với chi tiêu cho y tế vì vậy mà Chính quyền nên tiếp tục vận động người dân đặc biệt là người dân ở vùng nông thôn, miền núivà cao ngun về chương trình kế hoạch hóa gia đình. Chính sách kế hoạch hóa chỉ hai là đủ của Chính phủ cần phải được thực hiện triệt để, để góp phần nâng cao đời sớng.

Trong thời gian gần đây, tuy ngân sách hạn chế nhưng Chính phủ cũng đã xây dựng nhiều cơ sở y tế ở các bản làng và điều động nhân viên y tế thay nhau về bản làng để phục vụ bà con. Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe người dân, các nhân viên y tế còn được giao nhiệm vụ đếntừng làng xa các cơ sở y tế để vận động tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân.

Về giới tính của con trẻ, chúng ta cần xóa bỏ quan niệm phân biệt giới tính.Khơng cho chọn lựa giới tính lúc sinh con ngay cả khi có các chính sách về kế hoạch hóa gia đình.

Hiện giờ, ở các thành phớ thì hầu như người dân sẽ lo tạo lập sự nghiệp vững vàng và tạo lập cơng việc ổn định rồi mới có ý định sinh conđể tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con cái về thể chất lẫn tinh thần. Vì thế mà các gia đình này thường có chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tăng lên nhiều. Tuy nhiên, ở các khu vực nơng thơn và miền núi thì nạn tảo hơn, kết hơn sớm vẫn cịn làm cho cuộc sống vớn đãkhổ cựcnay càng thêm khớn khó khi kinh tế khơng dư dả. Vì thế, ngồi việc Chính phủ tạo điều kiện để phát triển kinh tế thì đồng thời nên tuyên truyền, vận động người dân không nên dựng vợ gả chồng sớm cho con cháu mình khi thu nhập chưa bảo đảm cho cuộc sống vật chất lẫn tinh thần sau kết hôn. Hiện nay, pháp luật ta quy định tuổi kết hôn của nam là 20 tuổi và nữ là 18 tuổi cũng làthể hiện sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề này.

Bên cạnh đó cịn một tỉ lệ không nhỏ của việc tự điều trị trong các hộ gia đình . Chi tiêu tự điều trị chỉ ra rằng có hành vi tìm kiếm và sử dụng sức khỏe khơng hiệu quả của hộ gia đình . Tự trị liệu và tự điều trị là rất nguy hiểm cho sức khỏe vì

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến chi tiêu y tế của các hộ gia đình bắc trung bộ và duyên hải miền trung (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w