I. Hai loại điện tích:
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DỊNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực.
2. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.
3. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dịng điện trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dịng điện chạy trong mạch điện thực.
II. CHUẨN BỊ:
Cả lớp: Hình vẽ to các bảng kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện giống SGK và sơ đồ mạch điện của một bĩng đèn, TV.
Nhĩm HS: Một pin đèn, 1 bĩng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây điện 30cm, 1 đèn pin cĩ sẵn pin bằng vỏ nhựa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 20. 1,20. 2 SBT. 3. Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.
Những mạch điện phức tạp như mạch điện gia đình, mạch điện trong xe gắn máy hay mạch điện của TV thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc các mạch điện đúng như yâu cầu cần cĩ?
HĐ2: Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.
Cho HS tìm hiểu một số bộ phận của mạch điện đơn giản theo tranh vẽ to của GV và trả lời các câu C1, C2, C3.
C1: Sử dụng các kí hiệu ở bảng, hãy vẽ sơ đồ mạch điện 19. 3 (trang 54 SGK) theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như hình này. C2:Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã cẽ bằng cách thay đổi vị trí các ký hiệu trong sơ đồ này. C3: Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đĩng cơng tắc đảm bảo
Căn cứ vào sơ đồ mạch điện
HS thu thập thơng tin từ GV thơng báo, từ nội dung mục 1 SGK. Nhĩm HS thực hiện GV kiểm tra. Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DỊNG ĐIỆN. I. Sơ đồ mạch điện:
Mạch điện được mơ tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện cĩ thể lắp mạch điện tương ứng.
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng mạch kín và đèn sáng.
HĐ 3: Xác định và biểu diễn chiều dịng điện quy ước.
GV thơng báo về quy ước chiều dịng điện, minh họa cho cả lớp như hình 21. 1a HS làm vận dụng câu C4, C5.
C4: Xem hình 20. 4 so sánh và quy ước chiều của dịng điện và chiều dịch chuyển cĩ hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
C5: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21. 1a để biểu diễn chiều dịng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21. 1b, c,d.
HĐ 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.
C6:
a. Nguồn điện của đèn pin gồm mấy chiếc pin? Ký hiệu nào trong bảng cho trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thơng thường cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên ký hiệu chiều dịng điện này khi cơng tắc đĩng.
C4: Ngược chiều nhau
HS quan sát đèn pin và trả lời câu C6.
a. Gồm hai pin. Ký hiệu + -
- Thơng thường cực dương của đèn pin thường được lắp về phía đầu của đèn pin. b. Vẽ sơ đồ:
+ -
II. Chiều dịng điện: Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. Dịng điện được cung cấp bởi pin, acquy cĩ chiều khơng thay đổi gọi là dịng điện một chiều.
II. Vận dụng: 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dị: - Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập 21. 1,21. 2 SBT. - Xem trước bài 22 cho tiết học tới.
Tuần: 24 Ngày soạn:
Tiết: 24 Ngày dạy: