Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh

Một phần của tài liệu BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD (Trang 35 - 37)

giầy

a. Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy .

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích của NV mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

- Lang Liêu làm ra bánh trưng (nguyên liệu lấy từ nông sản do nhân dân làm ra) được Vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của NV.

- Lang Liêu nằm mộng được thần mách bảo những nguyên liệu làm bánh.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến “ ngày nay”.

- Hàng năm, cứ vào dịp tết Nguyên đán nhân dân ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.

b. Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy.

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh,…

- Lang Liêu mồ côi mẹ, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, rất mực hiếu thảo.

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có cơng lớn đối với cộng đồng

- Lang Liêu làm ra bánh trưng (nguyên liệu lấy từ nông sản do nhân dân làm ra) được Vua cha lựa chọn dâng lên lễ Tiên Vương.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

- Hàng năm, cứ vào dịp tết Nguyên đán nhân dân ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy để tưởng nhớ tổ tiên và người đã sáng tạo ra 2 thứ bánh này.

3. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

a. Nghệ thuật: sử dụng các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, cách kể chuyện dân gian,…b. Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc của bánh b. Nội dung: Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc của bánh

chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng và thể hiện sự tơn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

CỤM TỪ, NGHĨA CỦA TỪ, DẤU CHẤM PHẨYI. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT I. NHẮC LẠI LÍ THUYẾT

1. Cụm từ:

- Cụm từ: nhóm, tập hợp nhiều từ, có từ ngữ trung tâm và từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Có các cụm danh từ, cụm tính tình, cụm động từ.

- Cụm động từ: VD: mở hội to lắm.

+ Phần phụ trước, phần phụ sau. - Cụm tính từ: VD: chăm làm ăn

+ TP trung tâm: Tính từ (từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, hoạt động)

2. Nghĩa của từ:

- Từ Hán Việt: từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng được sử dụng theo cách riêng của người Việt.

Ví dụ: sơn hà, sơn lâm, sơn thủy...

3. Dấu chấm phẩya. Ví dụ: a. Ví dụ:

- Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; én ra ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá.

Nhận xét: Câu ghép có ba vế câu. Ở về thứ nhất đã dùng dấu phẩy để liệt kê hoạt động “đi, về, kiếm mồi”, nên ranh giới giữa ba câu ghép cần đánh dấu bằng dấu chấm phẩy (ở đây cũng là

một phép liệt kê, mỗi vế câu liệt kê một đặc điểm của én ở độ tuổi khác nhau)

Một phần của tài liệu BÀI 6 dạy THÊM KNTT BAN WORD (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w