Chào hỏi và nêu vấn đề: ( Giọng cởi mở, vui vẻ, tự tin)

Một phần của tài liệu DẠY THÊM bài 4 kết nối (Trang 88 - 91)

Xin chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là......................, học lớp......., trường................. Sau đây tơi xin trình bày vấn đề: trình bày suy nghĩ của em về cảnh làng q, nơi em gắn bó

-Trình bày vấn đề:

Nhớ ơn, biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Điều này được thể hiện rất rõ qua ý thức bảo vệ, trân trọng các giá trị văn hóa, các di tắch lich sử của cha ơng ở mỗi miền quê. Nhắc đến Nam Định quê tôi phải nhắc đến di tắch lịch sử Đền Trần. Đền Trần là niềm tự hào của quê hương chúng tôi. Về với Đền Trần, mỗi chúng ta khơng chỉ tham quan khu di tắch, mà cịn được học những giá trị văn hóa đặc sắc.

( Giọng tâm tình, vừa phải, tự hào) Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu đơi nét về di tắch lịch sử Đền Trần, ở Nam Định. Đền Trần là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua Trần cùng các quan lại có cơng phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên

nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ XV. Khu di tắch bao gồm 3 cơng trình kiến trúc chắnh là: đền Thiên Trường, đền Cố Trạch và đền Trùng Hoa, có kiểu dáng chung và quy mơ ngang nhau. Hàng năm, tại đây sẽ diễn ra 2 lễ hội lớn, đó là Lễ khai ấn đầu xuân và Hội đền tháng tám, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương về dự, tri ân công đức của 14 vị vua Trần và cầu mong những điều tốt đẹp. Lễ khai ấn Đền Trần Nam Định: diễn ra từ ngày 14 - 15 tháng Giêng âm lịch. Tối ngày 14, bắt đầu nghi thức rước hòm ấn từ nội cung đền Cố Trạch sang đền Thiên Trường, rồi làm lễ khai ấn vào đúng giờ Tý... sau đó khách thập phương vào đền tế lễ, xin lá ấn với

mong muốn năm mới thành đạt và phát tài. Hội Đền Trần ở Nam Định : diễn ra từ ngày 15 - 20 tháng 8 âm lịch.

( Giọng dõng dạc, cao giọng hơn)Hướng về Đền Trần, tìm hiểu, đi tham quan di tắch lịch sử Đền Trần là niềm tự hào không chỉ của người Nam Định mà còn là của mọi người dân trên đất nước ta. Với bản thân tôi, là học sinh lớp 6, tơi ln mong muốn, có ý thức tìm tịi, khám phá nhiều khu di tắch lịch sử trong đó có Đền Trần. Điều đó, giúp tơi trau dồi kiến thức môn khoa hoc xã hội. Để tăng thêm hiểu biết về Đền Trần, tôi đã được cùng các bạn và thầy cô đến tham quan, học tập trải nghiệm ở Đền Trần hồi học tiểu học. Đây là một trải nghiệm vô cùng ý nghĩa. Khi đi tham quan, chúng tôi được nghe chị hướng dẫn viên giới thiệu về lịch sử, kiến trúc, lễ hội Đền Trần. Tận mắt nhìn, tai được nghe, lịng tơi bồi hồi, xúc động về trang lịch sử oanh liệt của cho ông ở thế kắ XIII. Tôi khâm phục, biết ơn những vị anh hùng dân tộc tài năng như Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật...đã có cơng lao lớn lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên Mơng. Với gia đình tơi, mọi người trong gia đình tắch cực tìm hiểu về lễ hội Đền Trần, đến dâng hương ở đó vào dịp đầu xuân. Với mọi người dân, tìm về Nam Định, trảy hội Đền Trần, tham gia nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, phong phú trở thành một nét đẹp văn hóa đầu xuân.

( Giọng chia sẻ, tình cảm)Việc mỗi chúng ta biết trân trọng, tìm hiểu về Đền Trần nói riêng và các di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh trên đất nước nói chung là điều vơ cùng ý nghĩa. Việc làm và những suy nghĩ ấy đã bồi đắp tình yêu quê hương cho mỗi con người. Đây cũng là cách giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giữ gìn những bản sắc dân tộc cho thế hệ trẻ. Mỗi người cần nâng cao ý thức trách nhiệm bảo về, tôn tạo, giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc. Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng, tự hào về cha ơng. Điều đó giúp con người sống tốt, là động lực để con người phấn đấu hồn thiện bản thân, khơng qn cội nguồn,...

Đền Trần quê tôi là di tắch lịch sử, niềm tự hào của người dân quê tôi. Từ bài viết này, tôi mong các bạn hãy trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc. Đó là cách bồi đắp cho mình tình u q hương đất nước.

Kết thúc bài nói: Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe chia sẻ của tôi! Tôi rất mong

được nghe chia sẻ của các bạn !

BUỔI 5

ĐỀ SỐ 01 :

MA TRẬN ĐỀ Mức độ Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Tổng số I. Tiếng Việt Nhận diện được từ đồng âm, từ đa nghĩa, thành ngữ Nhận diện được các phép tu từ hoán dụ Hiểu được nghĩa của thành ngữ, Phân biệt được hiện tượng từ đồng âm và từ đa nghĩa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 5 1,25 12,5% 3 0,75 7,5% 8 2,0 20%

Một phần của tài liệu DẠY THÊM bài 4 kết nối (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w