7.1.1 Khỏi niệm
Bản đồ: là hỡnh chiếu thu nhỏ của một khu vực mặt đất lờn mặt phẳng ngang theo
một phương phỏp chiếu nào đú cú kể đến ảnh hưởng độ cong trỏi đất.
Tuỳ theo mục đớch sử dụng và nội dung biểu diễn, bản đồ được chia làm nhiều loại: bản đồ địa lý, bản đồ du lịch, bản đồ giao thụng, bản đồ địa hỡnh,… Trong xõy dựng, kiến trỳc và quy hoạch, … chủ yếu sử dụng bản đồ địa hỡnh.
Nội dung thể hiện trong bản đồ địa hỡnh bao gồm [7]: - Cơ sở toỏn học
- Thủy hệ và cỏc đối tượng liờn quan - Địa hỡnh
- Đường giao thụng và cỏc đối tượng liờn quan - Dõn cư và cỏc đối tượng kinh tế, văn hoỏ, xó hội - Thực vật
- Biờn giới quốc gia, địa giới hành chớnh
- Ghi chỳ địa danh và cỏc ghi chỳ cần thiết khỏc.
Bỡnh đồ: là hỡnh chiếu thu nhỏ của một khu vực nhỏ mặt đất lờn mặt phẳng ngang
theo phương phỏp chiếu thẳng gúc và khụng kể đến ảnh hưởng độ cong trỏi đất.
Mặt cắt : là hỡnh chiếu thu nhỏ của mặt cắt đứng mặt đất theo một hướng nào đú lờn
mặt đứng.
7.1.2 Tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài của đoạn thẳng trờn bản đồ và độ dài tương ứng của đoạn thẳng đú ngoài mặt đất. Kớ hiệu 1:M
1: M = d: D (7.1)
Tỷ lệ bản đồ được thể hiện dưới dạng phõn số cú tử số bằng 1 và mẫu số chẵn trăm. VD: 1:M = 1:200, 1:M = 1:500,...
Mắt người chỉ phõn biệt được hai điểm cỏch nhau từ 0.1mm, từ đõy người ta lấy làm cơ sở cho độ chớnh xỏc biểu diễn bản đồ:
67
mBĐ = 0.2M (mm) (7.2)
Tức là đoạn thẳng ngoài thực địa cú chiều dài lớn hơn 0.2M (mm) mới biểu diễn được trờn bản đồ.