2 .1Thanh Menubar
2.2 .1Thanh Standard
4.7 Làm việc với dữ liệu đồ họa (Graphic)
Tất cả các lớp dữ liệu miêu tả trên bản đồ đều phải có thơng tin chú giải nhằm giải thích đối tượng đó là gì, có ý nghĩa gì để cung cấp thông tin trực quan cho người sử dụng bản đồ. Thơng tin đó có thể là nhãn, các lớp dữ liệu dạng text hay có thể là các biểu tượng đồ họa tương ứng. Các dữ liệu này được gọi là dữ liệu đồ họa hay là Graphic. Các dữ liệu được lưu trữ trong một Data Frame và không thuộc dữ liệu của một lớp nào đó trong Data Frame đó. Như vậy một Data Frame có thể chứa nhiều loại dữ liệu đồ họa như text, điểm, đường, vùng.
Các dữ liệu dạng đồ họa thực hiện bằng các cơng cụ nằm trên thanh Draw phía dưới cùng của cửa sổ làm việc.
52 (1) Chứa công cụ chung của thanh Draw; (2) Chọn đối tượng đồ họa;
(3) Xoay đối tượng;
(4) Phóng đến đối tượng chọn;
(5) Vẽ các đối tượng đồ họa dạng đường, điểm và vùng; (6) Tạo các đối tượng đồ họa dạng text;
(7) Chỉnh sửa node của các dữ liệu đồ họa; (8) Font cho dữ liệu text;
(9) Kích thước chữ cho text; (10) Chữ đậm;
(11) Chữ nghiêng; (12) Chữ gạch dưới; (13) Màu cho text; (14) Màu nền cho vùng; (15) Màu nền cho đường; (16) Màu cho điểm.
Hãy mở ArcMap lên và mở dữ liệu Graphic.mxd trong folder Graphic ra. Dữ liệu này là khu vực đồng bằng sông cửu long
53
Khi làm việc với dữ liệu Graphic, chúng ta không cần bật chế độ biên tập dữ liệu của Data Frame đó, bởi vì các dữ liệu đồ họa không thuộc bất kỳ một lớp dữ liệu nào trong Data Frame . Các dữ liệu Graphic có thể chỉnh sửa và biên tập trực tiếp trên data view và layout view được nên rất thuận tiện cho việc miêu tả dữ liệu trên bản đồ.
Các dữ liệu này có thể được hiểu như một lớp dữ liệu mơ tả thông tin cho đối tượng trên bản đồ nhưng khơng phải thuộc tính của dữ liệu đó, nó cịn được gọi là
Annotation. Lợi ích của annotation là cho phép người sử dụng có thể điều chỉnh
trực tiếp nhãn trên cửa sổ bản đồ. Nếu là các nhãn của đối tượng, chúng ta phải điều chỉnh nhãn trong bảng thuộc tính. Để dễ dàng quản lý, chúng ta có thể tạo một
annotation cho Data Frame hay một lớp nào đó. Kích chọn lên Drawing trên
thanh cơng cụ Draw và chọn New Annotation Group, xuất hiện hộp thoại sau
- Annotation Group Name: Tên nhóm annotation cần tạo;
- Associated layer: Kết hợp với lớp chọn.
Nếu không chọn layer để kết hợp thì chọn None;
- Reference Scale: Đặt tỷ lệ tham chiếu;
- Show at all layer: Có thể xem được các annotation tại các tỷ lệ;
- Don’t show when zoomed: Không cho hiển
thị tại tỷ lệ giới hạn;
- Out beyond: Nhỏ hơn tỷ lệ này sẽ không hiển thị; - In beyond: Lớn hơn tỷ lệ này sẽ không hiển thị.
54
Khi lựa các nhóm annotation này thì sẽ có danh sách các nhóm annotation và
địi hỏi chúng ta phải chọn nhóm annotation làm việc trên đó. Danh sách này nằm trong Drawing/ Active Annotation Target
Nếu khơng chọn nhóm annotation để làm việc chung, tại cửa sổ này chọn
Default
Để điều chỉnh thông tin chung cho dữ liệu dạng Graphic, trên thanh công cụ Draw chọn Drawing/ Default Symbol Properties, xuất hiện hộp thoại sau
- Marker: Cho điểm; - Line: Cho đường;
- Fill: Cho vùng, gồm màu nền, viền khung; - Text: Cho chữ, gồm font, kiểu và kích
thước chữ;
- Callout: Điều chỉnh khung trong lệnh
Callout và chữ trong Callout đó.
4.7.1 Làm việc với dữ liệu dạng điểm
Các dữ liệu kiểu điểm, đường và vùng nằm trong công cụ New… (công cụ số 5). Để tạo dữ liệu dạng điểm, kích chọn cơng cụ New Marker . Chú ý: Mỗi một lần chỉ cho được một điểm, nên muốn cho điểm tiếp chúng ta phải chọn lại công cụ
New Marker.
Muốn chỉnh sửa màu cho các dữ liệu dạng điểm, kích chọn điểm cần đổi màu sau đó kích chọn mũi tên của nút lệnh Color Maker , xuất hiện bảng màu.
55
4.7.2 Làm việc với dữ liệu dạng đường
Có các kiểu dữ liệu dạng đường được lưu trữ Graphic: Kiểu đường dạng hình cung, kiểu đường dạng đường vẽ bằng bút và kiểu đường dạng polyline.
Để tạo đường dạng polyline, kích chọn vào nút lệnh New Line , và vẽ tương tự như vẽ các đối tượng trên bản đồ.
Để tạo các đường dạng cung, kích chọn vào nút lệnh New Curve , vẽ các cung tương ứng. Chú ý: Lệnh này cần qua điểm đầu, sau đó kích chọn điểm giữa để làm điểm tựa vẽ cung.
Để vẽ các đường dạng bút vẽ, kích chọn nút lệnh New Freehand để vẽ, trong quá trình vẽ cần kéo rê chuột đến các vị trí cần vẽ.
4.7.3 Làm việc với dữ liệu dạng Text
Thường được sử dụng nhiều nhất, dùng để mô tả thông tin của đối tượng. Muốn viết text dạng tiếng việt, ta cần phải điều chỉnh font cho text bằng cách kích chọn vào nút lệnh Font (cơng cụ số 8) để điều chỉnh. Arcgis hỗ trợ tất cả các kiểu font chữ Unicode, Vni-Window, TCVN3. Ngồi ra nếu muốn chữ in đậm thì bấm vào nút lệnh Bold , in nghiêng thì bấm vào nút lệnh Italic và chữ kiểu gạch chân Underline . Muốn điều chỉnh màu cho chữ, kích chọn vào nút mũi tên của lệnh Color Text và chọn màu cho text.
Kích chọn vào nút lệnh New Text và chọn vị trí cần viết text vào.
56
Muốn viết chữ cong uốn theo cung nào đó ta sử dụng lệnh New Splined Text , vẽ đường cong để text làm tượng để cong theo, double click tại điểm cuối của đường cong và hộp thoại text xuất hiện, nhập đoạn text vào. Được sử dụng cho các đường giao thông cong hay các con sông
Muốn đặt nhãn trong một hộp thoại chú thích, kích chọn nút lệnh Callout , kích vị trí cần đặt điểm chỉ cho hộp chú thích và kéo rê chuột đến vị trí muốn đặt hộp chú thích, nhập đoạn text vào. Được sử dụng khi đối tượng trên bản đồ nhỏ, nhưng thông tin mô tả lại nhiều
Muốn lấy thông tin của nhãn đối tượng làm thông tin mô tả cho đối tượng dạng annotation, kích chọn lệnh Label , xuất hiện hộp thoại sau
- Automatically find best placement: Tự động tìm vị
trí tốt nhất để đặt nhãn cho đối tượng cho dù người sử dụng có kích chuột tại vị trí nào trên đối tượng;
- Place label at position clicked: Đặt nhãn tại vị trí
kích chuột;
- Use properties set for the feature layer: Sử dụng
kiểu nhãn được đặt cho đối tượng;
- Choose a style: Chọn một kiểu nhãn gán cho đối
57
Sau khi lựa chọn kiểu phù hợp, kích chọn lên đối tượng cần gán nhãn.
Chú ý: Nhãn này được lấy từ trường đặt làm nhãn cho đối tượng trong
properties.
Muốn đặt nhãn cho một vùng tự vẽ ra, kích chọn nút lệnh New Polygon Text , sau khi vẽ xong, vùng sẽ có tên là Text, do đó muốn thay đổi kiểu tên này double click vào vùng đó và đổi nhãn lại.
Tương tự như vậy bạn vẫn có thể tạo chữ chứa trong hình trịn (New Circle
Text), hình vng hay chữ nhật (New Retangle Text)
Để điều chỉnh cho các nhãn và vùng chứa nhãn này, chọn nút lệnh Select Element trên thanh Draw để chọn các dữ liệu dạng Graphic, annotation, sau đó
58
➢ Tab Text: Nhập lại đoạn text cho Graphic
- Font: Font chữ và kích thước font; - Angle: Góc xoay nhãn;
- Character Spacing: Giãn dịng;
- Leading: Giãn khoảng cách giữa các hàng;
- Change Symbol: Thay đổi kiểu font và kiểu chữ hiển thị.
➢ Tab Columns and Margins: Chỉnh số cột, khoảng cách giữa các cột và
độ rộng mép rìa khung
- Number of column: Số cột;
- Gap between columns: Khoảng cách giữa các cột; - Margins around text: Lề của text.
➢ Tab Area: Cho phép xác định diện tích, chu vi và điểm tâm của đối tượng
59
- Area: Diện tích; - Perimeter: Chu vi;
- Center: Tọa độ điểm tâm của đối tượng.
Muốn thay đổi đơn vị cho 3 giá trị trên, kích nút lệnh mũi tên xổ xuống tại vị trí cần đổi và chọn đơn vị tương ứng.
➢ Tab Frame: Đặt khung và vùng cho đối tượng vẽ
➢ Border: Chọn khung viền cho đối
tượng vùng
- Color: Màu khung viền;
- Gap: Đặt tọa độ X và Y tính từ viền của
vùng;
- Rounding: Bo góc tại các góc của khung
viền.
➢ Background: Đặt màu nền cho vùng
- Color: Màu nền;
- Gap: Đặt tọa độ X và Y để tạo vùng đệm
cho vùng và được tính từ viền của vùng đó;
- Rounding: Bo góc tại các góc của vùng.
➢ Drop Shadow: Đặt kiểu bóng cho vùng
- Color: Màu bóng;
- Offset: Đặt khoảng cách bong theo tọa độ X và Y tính từ viền vùng; - Rounding: Bo góc tại các góc của khung viền.
60
2.5.4 Hiệu chỉnh giữa các dữ liệu Graphic
Chúng ta có thể phân tích dữ liệu khơng gian cho các dữ liệu Graphic tương tự như các dữ liệu database như ghép các đối tượng, cắt phần chung, lấy phần chung giữa các đối tượng. Chọn các đối tượng cần phân tích, trên thanh Draw chọn Drawing/ Graphics Operation, có các kiểu phân tích sau
- Union: Kết hợp các đối tượng với nhau; - Intersect: Lấy phần chung giữa các đối tượng;
- Remove Overlap: Loại bỏ vùng chung giữa các đối tượng;
- Subtract: Loại bỏ phần chung của đối tượng tham chiếu (đối tượng tham chiếu là
đối tượng chọn sau).
4.7.4 Chỉnh sửa vị trí các Graphic
Trong q trình vẽ các Graphic, nếu muốn chỉnh lại vị trí của chúng trên bản đồ, chúng ta có thể sử dụng các lệnh trên thanh Draw để thực hiện. Chọn các đối tượng Graphic cần điều chỉnh vị trí, trên thanh Draw chọn Drawing/ Nudge, có các kiểu dịch chuyển sau
- Nudge Left: Dịch chuyển sang bên trái; - Nudge Right: Dịch chuyển sang bên phải; - Nudge Up: Dịch chuyển đi lên;
61
- Nudge Down: Dịch chuyển đi xuống.
Nếu muốn dịch chuyển theo tọa độ tâm của đối tượng, double click vào đối tượng cần dịch chuyển và chọn Size and Position, nhập tọa độ X và Y trong hộp thoại Position để dịch chuyển đến vị trí mới
Ngồi ra có thể dịch chuyển đối tượng bằng các bàn phím di chuyển, chỉ cần chọn đối tượng cần di chuyển và nhấn phím theo hướng di chuyển là được. Nếu khơng có thể dùng chuột di chuyển, kéo rê đến vị trí chọn.
4.7.5 Dóng đối tượng
Nhằm mục đích tạo cho các đối tượng có chiều thẳng theo một hướng nhất định nào đó, có thể bên trái, phải hay trên dưới.
Nếu muốn dịch chuyển đối tượng nào thì chọn đối tượng đó trước, sau đó giữ phím Shift và chọn đối tượng tham chiếu để dịch chuyển. Đối tượng dịch chuyển sẽ có khung viền màu xanh lá bao quanh, cịn đối tượng tham chiếu để dịch chuyển sẽ có màu xanh lam.
Trên thanh Draw kích chọn Drawing/ Align, có các kiểu sau
- Align Left: Dóng theo cạnh khung chứa đối tượng bên trái; - Align Center: Dóng theo trung điểm cạnh khung chứa đối
tượng;
- Align Right: Dóng theo cạnh khung chứa đối tượng bên phải; - Align Top: Dóng theo cạnh khung chứa đối tượng bên trên; - Align Vertical Center: Dóng theo tâm của đối tượng tham chiếu;
62
4.7.6 Chỉnh hình dạng đối tượng qua đối tượng tham chiếu
Chỉnh dựa vào khung chứa đối tượng tham chiếu. Có thể dựa vào chiều rộng, chiều cao hay khung của đối tượng tham chiếu. Khi chuyển theo lệnh nào thì độ rộng của cạnh khung đó sẽ có độ lớn bằng khung của đối tượng tham chiếu đó. Chọn đối tượng cần chỉnh hình dạng, sau đó giữ phím Shift chọn đối tượng tham chiếu. Trên thanh Draw chọn Drawing/ Distribute, có các kiểu chọn sau
- Make Same Size: Chỉnh theo khung đối tượng tham chiếu; - Make Same Width: Chỉnh theo chiều rộng;
- Make Same Height: Chỉnh theo chiều cao.
4.7.7 Xoay và lật đối tượng
Chọn các đối tượng cần xoay hay lật, trên thanh công cụ Draw chọn Drawing/ Rotate or Flip, có các kiểu sau
63
- Rotate Right: Xoay sang bên phải một góc 900;
- Rotate Left: Xoay sang bên trái một góc 900;
- Flip Horizontally: Lật từ trái sang phải;
- Flip Vertically: Lật từ dưới lên.
-
4.7.8 Nhóm các dữ liệu Graphic
Kích chọn các dữ liệu Graphic, trên thanh cơng cụ Draw chọn Drawing/ Group
Khi đó ta điều chỉnh hình dạng thì hình dạng của các đối tượng sẽ thay đổi theo. Muốn phá nhóm này, trên thanh Draw chọn Drawing/ Ungroup
4.7.9 Chuyển dữ liệu Graphic sang dữ liệu database
Chương trình ArcGis cho phép người sử dụng chuyển dữ liệu từ Graphic sang dữ liệu dạng database. Trên thanh Draw chọn Drawing/ Convert Graphics to feature, xuất hiện hộp thoại sau
- Convert: Chọn kiểu đối tượng cần chuyển.
Có các kiểu đối tượng là điểm, đường, vùng và text, vì mỗi lớp dữ liệu trong ArcGis chỉ chứa một loại đối tượng;
- Selected Graphics only: Chỉ chọn các đối
tượng Graphic được chọn để chuyển;
- Use the same coordinate system as: Chọn
64
- The Data Frame : Theo hệ quy chiếu của Data Frame chứa dữ liệu Graphic; - This layer’s source data: theo hệ quy chiếu của lớp chọn chứa trong Data Frame có dữ liệu dạng Graphic;
- The annotation groups in this Data Frame : Theo nhóm annotation trong Data Frame chứa dữ liệu Graphic này;
- Output shapefile or feature class: Đường dẫn nơi lưu trữ dữ liệu database khi
xuất dữ liệu Graphic.
- Automatically delete Graphics after conversion: Tự động xóa các Graphic khi
chuyển xong.
Khi xong các thao tác trên nhấn nút OK, chương trình sẽ chuyển dữ liệu. khi chuyển xong sẽ hỏi chúng ta có cần đưa lớp dữ liệu chuyển vào Data Frame này không