Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn thân khiến em xúc động và nhớ mãi.
*Phương pháp: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. *Cách giải:
Học sinh nắm chắc kiến thức viết bài văn và viết theo yêu cầu đề bài. Gợi ý: - Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm văn bản tự sự. + Bài văn đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Yêu cầu nội dung:
+ Bài văn xoay quanh nội dung: kể lại kỉ niệm của em với bạn. - Hướng dẫn cụ thể:
1. Mở bài
- Trong một lần nghỉ hè tôi được ba mẹ cho về quê nội chơi.
- Ở đây tôi làm quen với người bạn mới tên Ái Liên và mọi người thường gọi bạn ấy là Mèo Mun, bạn ấy là con nhà nghèo nhưng rất dễ mến.
- Kể lại trường hợp vì sao cả 2 gặp và chơi thân với nhau: Mới về quê nội tôi không quen bạn nào cả. Nhà bạn Ái Liên ở cạnh nhà nội tôi, bạn Ái Liên thấy tôi thường hay ở nhà không đi đâu nên rủ tôi qua nhà bạn ấy chơi.
+ Ngày nào tôi cùng Ái Liên đều đi chơi cùng nhau. Lúc thì chơi ở sân nhà nội, lúc thì rủ nhau đi ra đồng bắt châu chấu hoặc ra đường làng chơi cùng các bạn khác.
+ Chúng tôi thường tự tổ chức những trị chơi như: Kéo xe hoa rụng, Ơ ăn quan, Bịt mắt bắt dê... rất là vui.
+ Nhà bạn Ái Liên rất nghèo nên bạn hay tủi thân vì khơng có đồ chơi. - Ngày tôi gần xa quê để trở lại thành phố:
+ Ái Liên gọi sang bày trò chơi mới.
+ Hơm đó chúng tơi kéo nhau ra bờ đê chơi, tôi bị té xuống mương nước. + Ái Liên nhảy xuống cứu nhưng nó cũng khơng biết bơi.
- May mắn được chú Ba làm ruộng gần đó cứu hai đứa thoát nạn. + Đều sặc nước và được cứu kịp thời.
+ Đêm đó nằm ngủ với Nội, nghe nội kể về hồn cảnh gia đình bạn Ái Liên tôi thương Ái Liên vô hạn.
3. Kết bài
- Tơi cảm động với tình cảm của bạn ấy dành cho tôi. Tôi mong rằng điều kiện gia đình của bạn sẽ khá hơn để bạn có thể vui vẻ hơn.
- Bây giờ đã vào học lại nhưng tôi và Ái Liên vẫn thường viết thư gửi thăm nhau, kể cho nhau nghe những chuyện ở trường ở lớp.
- Tơi mong tình bạn giữa 2 chúng tơi ln ln vui vẻ!
-------------------------------------------------------------- Phịng Giáo dục và Đào tạo ..... Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau:
“...Này! Ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Lão Hạc, Nam Cao)
a. Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì?
b. Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên? c. Đặt một câu ghép chỉ ngun nhân vì sao lão Hạc gởi tiền cho ơng giáo?
Câu 2:(2 điểm) Nêu đặc điểm nổi bật của văn thuyết minh? Hãy liệt kê các
phương pháp thuyết minh đã học?
Câu 3:(5 điểm) Dựa vào nội dung đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố,
hãy tưởng tượng em là người chứng kiến tình huống chị Dậu chống trả lại cai lệ và tên người nhà lý trưởng. Hãy kể lại bằng lời văn của mình.
--------------HẾT------------- GỢI Ý ĐÁP ÁN GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1:
a) Người kể trong đoạn trích là lão Hạc, kể về việc lão bán con chó vàng mà lão yêu quý.
- Các thán từ: Này, a. - Các tình thái từ: ạ, à. c) Đặt câu:
Vì lão khơng muốn khi chết liên lụy đến hàng xóm nên lão đã gửi tiền ông giáo để lo ma chay cho mình.
Câu 2:
* Đặc điểm
- Tri thức trong văn bản thuyết minh địi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ . * Các phương pháp
- Nêu định nghĩa, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân loại, phân tích.
Câu 3: 1. Mở bài:
- Giới thiệu hồn cảnh gia đình chị Dậu. - Tình huống người kể sang nhà chị Dậu.
- Diễn biến sự việc
+ Chị Dậu đang chăm sóc chồng…
+ Thái độ của tên cai lệ và tên người nhà lý trưởng khi mới đến, Chị Dậu cầu xin ra sao…
+ Cao trào của sự việc (thái độ hung hãn của tên cai lệ, sự phản ứng qua từng cách xưng hô của chị Dậu, hai bên lao vào…)
+ Kết quả sự việc qua lời khẳng định của chị Dậu…
3. Kết bài
- Ca ngợi hành động của chị Dậu vì thương chồng đã dũng cảm đứng lên bảo vệ chồng.
- Khẳng định ý nghĩa của quy luật có áp bức, có đấu tranh.
-------------------------------------------------------------- Phịng Giáo dục và Đào tạo ..... Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 1 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay : - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầngậng nước, tôi muốn ơm chồng lấy lão mà ồ lên khóc. Bây giờ thì tơi khơngxót năm quyển sách của tơi q như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.
Tơi hỏi cho có chuyện : - Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếunhư con nít. Lão hu hu khóc...
(Trích Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD)
Câu 1. Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn
Câu 2. Đoạn văn trên được kể ở ngơi nào, ngơi kể ấy có tác dụng như thế nào
trong việc kể chuyện?
Câu 3. Em hãy nêu tóm tắt giá trị nhân đạo của truyện ngắn Lão Hạc
Câu 4. Kể tên các tác phẩm, tác giả thuộc chủ đề người nông dân Việt Nam
trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 1.