4. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra đố
2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công
2.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
2.3.1.1.Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ cơng chứng ở Trung Quốc
Trước năm 1982, Trung Quốc không tồn tại một thể chế công chứng, hoạt động cơng chứng đều do các cơ quan hành chính đảm nhiệm. Năm 1982, Hợi đồng Quốc vụ đã ban hành Quy chế tạm thời về công chứng nhà nước ngày 13/4/1982. Với văn bản này, cơng chứng Trung Quốc đã ra đời theo mơ hình cơng chứng Collectiviste do nhà nước bao cấp.
Năm 2000, Hội đồng Quốc vụ đã phê chuẩn Nghị quyết về các giải pháp cải cách sâu rộng hoạt động công chứng ngày 31/7/2000, mở đầu cho việc thực hiện XHHDVCC tại Trung Quốc. Quá trình này được thực hiện dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Cụ thể:
- Nhà nước quy định các Phịng cơng chứng theo hình thức cơ quan hành chính phải chuyển sang hình thức mợt thể nhân dân sự, hoạt động tự chủ, tự
chịu trách nhiệm độc lập, vận hành theo quy luật của thị trường và chế độ tự quản. Tuy nhiên, các CQNN cũng kiểm sốt hoạt đợng của các Phịng cơng chứng, đảm bảo các tổ chức này hoạt đợng vì lợi ích cơng và khơng mang tính thương mại, đảm nhiệm các chức năng cơng chứng. Từ năm 2000, Trung Quốc đã chấm dứt việc thành lập Phịng cơng chứng theo hình thức cơ quan hành chính, chỉ cho phép thành lập Phịng cơng chứng là thể nhân dân sự.
- CCV Trung Quốc được tập hợp xung quanh Hiệp hợi cơng chứng tồn quốc. Đây là một Hội nghề nghiệp đợc lập, đại diện cho tiếng nói và quyền lợi của tồn ngành cơng chứng Trung Quốc, có tư cách pháp nhân, có Điều lệ hoạt đợng. Hiệp hợi cơng chứng tồn quốc được tham gia các nội dung quản lý nhà nước về cơng chứng.
- Bợ Tư pháp có nhiệm vụ rà sốt và xác định 2 năm một lần, thống nhất với các cơ quan có liên quan tùy theo tình hình phát triển kinh tế thị trường và nhu cầu của dịch vụ công chứng để hoạch định phát triển và phân bố các Phịng cơng chứng. Các cơ quan về nhân sự, tài chính và thuế phải hỗ trợ mợt cách tích cực q trình cải cách ngành cơng chứng. [70]
Như vậy, quá trình XHHDVCC tại Trung Quốc được thực hiện bằng hình thức chuyển đổi các Phịng cơng chứng vốn tḥc nhà nước dưới hình thức cơ quan hành chính thành các Phịng cơng chứng có hình thức là mợt thể nhân dân sự, khơng tḥc nhà nước. Các CCV tại Trung Quốc cũng có mợt tổ chức tự quản nghề nghiệp là Hiệp hợi cơng chứng tồn quốc – tổ chức đại diện cho CCV tham gia vào quản lý nhà nước về công chứng. Để quản lý quá trình thực hiện XHHDVCC, các CQNN tại Trung Quốc đã hoạch định chiến lược phát triển các Phịng cơng chứng và quy định rõ trách nhiệm của các CQNN trong việc hỗ trợ, khuyến khích các Phịng cơng chứng thành lập và hoạt động.
2.3.1.2. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ cơng chứng ở An-giê-ri
Cợng hịa An-giê-ri có nhiều điểm lịch sử, kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam. Trong thời kỳ thuộc Pháp, An-giê-ri tồn tại song song hai chế độ công chứng: Chế độ công chứng hiện đại của thực dân (dành cho người
Pháp) và chế độ công chứng truyền thống của An-giê-ri (dành cho người An- giê-ri). Từ năm 1971, An-giê-ri xây dựng chế độ định hướng xã hợi chủ nghĩa. Theo đó, nhà nước An-giê-ri thực hiện quốc hữu hóa cơng chứng, CCV trở thành cơng chức của Tịa án và ký văn bản cơng chứng trên danh nghĩa Tịa án.
Năm 1988, An-giê-ri diễn ra c̣c cải cách về kinh tế - xã hội. Sự thay đổi về kinh tế với việc ra đời thành phần kinh tế tư nhân tất yếu cũng dẫn đến những thay đổi trong hoạt động công chứng theo hướng tách dần chế độ bao cấp của Nhà nước. Theo đó, các CCV nhà nước có hai lựa chọn hoặc là CCV nhà nước hoặc là CCV tư nhân. Đến năm 2006, Nhà nước An-giê-ri ban hành Luật về tổ chức nghề cơng chứng, quy định nghề cơng chứng chính thức trở thành mợt nghề tự do. Trong q trình thực hiện XHHDVCC, vai trị quản lý của Nhà nước được đề cao. Cụ thể:
- Nhà nước bổ nhiệm CCV: Những cá nhân đủ điều kiện sẽ được Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chưởng ấn bổ nhiệm làm CCV. CCV được hoạt đợng theo hình thức Cơng ty nghề nghiệp dân sự hoặc Nhóm các văn phịng cơng chứng.
- Nhà nước cấp phép thành lập TCHNCC: Việc thành lập Công ty nghề nghiệp dân sự phải được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp phép và do hai hay nhiều CCV thuộc cùng phạm vi lãnh thổ của mợt tịa án thành lập. Nhóm văn phịng cơng chứng được thành lập từ hai hay nhiều văn phịng cơng chứng tập trung lại hành nghề tại một địa điểm xác định.
- Giữa CCV và các CQNN có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính cho người dân: CCV tiến hành tất cả các hoạt động từ công chứng, đăng ký biến đợng đất đai và nợp thuế, phí, lệ phí thay cho người dân. Theo đó, khi có yêu cầu, khách hàng chỉ đến gặp CCV, CCV sẽ giúp khách hàng tiến hành tất cả các hoạt động theo yêu cầu và khách hàng sẽ đến gặp CCV để nhận kết quả mà không phải thực hiện bất kỳ một thủ tục nào khác.
- Tổ chức xã hội nghề nghiệp của CCV được tổ chức thành 3 cấp gồm: Hội đồng công chứng tối cao, Tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng quốc gia và tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng vùng. Tất cả các CCV đều phải tham gia và chịu sự quản lý của các tổ chức xã hội nghề nghiệp của CCV. [72] Như vậy, quá trình XHHDVCC tại An-giê-ri đã được thực hiện từng bước, vừa phát huy vai trị đợc lập của CCV, vừa huy động được sự tham gia quản lý nhà nước của tổ chức xã hội nghề nghiệp của CCV. Đồng thời, mặc dù khi thực hiện XHHDVCC, nghề công chứng được coi là một nghề tự do nhưng việc bổ nhiệm CCV hay thành lập văn phịng cơng chứng vẫn do Nhà nước quyết định, nhằm đảm bảo tăng cường sự quản lý của Nhà nước.
2.3.1.3. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ cơng chứng ở Ba Lan
Ngày 25 tháng 4 năm 1989, Nhà nước Ba Lan đã ban hành Luật số 176 về tổ chức và hoạt động công chứng. Đây là văn bản pháp luật đánh dấu một bước ngoặt lớn về cải cách công chứng ở Ba Lan, khi chuyển đổi cơ chế từ hệ thống công chứng xã hợi chủ nghĩa sang mơ hình cơng chứng tư nhân. Mục tiêu của quá trình XHHDVCC ở Ba Lan là tạo ra mợt hệ thống công chứng tư nhân, đồng thời sử dụng có hiệu quả số lượng Phịng cơng chứng Nhà nước để dần dần chuyển thành các Văn phịng cơng chứng tư nhân, trên cơ sở đó, tạo điều kiện cho các CCV được hành nghề tự do. Quá trình này được thực hiện dựa trên ba nguyên tắc: vừa bảo vệ được quyền và lợi ích của các chủ sở hữu, vừa hồn thiện hoạt đợng chức năng của hệ thống công chứng và vừa phù hợp với tinh thần của luật công chứng quốc tế.
Mặc dù hoạt động công chứng dần được chuyển giao cho các CCV hành nghề tự do nhưng quá trình chuyển giao này cũng đặt dưới sự quản lý của Nhà nước:
- Quản lý đội ngũ CCV: CCV do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, sau khi đã thống nhất ý kiến với Hội đồng công chứng. Sau khi được bổ nhiệm, CCV phải tuyên thệ trước Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ phục vụ mợt cách liêm chính, vơ tư và trung thực. [67,tr.76].
- Quản lý TCHNCC: Đối với các Phịng cơng chứng nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định thành lập, xóa bỏ, di chuyển và phân bố nơi đặt trụ sở, chi nhánh cơng chứng nhà nước. Trưởng phịng cơng chứng được bổ nhiệm bằng quyết định của Bợ trưởng Bợ Tư pháp theo đề nghị của Tịa án khu vực; người phụ trách chi nhánh công chứng nhà nước được Chánh án Tòa án khu vực chỉ định theo đề nghị của Trưởng phịng cơng chứng nhà nước. Đối với Văn phịng cơng chứng tư nhân, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định thành lập, xóa bỏ, phân bố Văn phịng cơng chứng. Tất cả các quy định pháp luật đều được áp dụng như nhau đối với Phịng cơng chứng nhà nước và Văn phịng cơng chứng tư nhân. Hoạt đợng của các Văn phịng cơng chứng tư nhân đặt dưới sự kiểm sốt trực tiếp của Chánh tịa án huyện nơi đặt trụ sở Văn phịng cơng chứng. Bợ trưởng Bợ Tư pháp có thể trực tiếp kiểm tra hoạt đợng của các TCHNCC hoặc thành lập một cơ quan đặc biệt hoặc ủy quyền cho một cá nhân để thực hiện hoạt động kiểm tra. [67,tr.77].
- Tổ chức tự quản của CCV được thành lập ở 3 cấp, gồm: Hội đồng tự quản cấp huyện; Hội đồng công chứng khu vực; Hội đồng công chứng trực thuộc cơ quan Bộ Tư pháp. Các tổ chức này được tham gia hoạt động quản lý nhà nước về công chứng cùng các CQNN với các nội dung: theo dõi, giám sát hoạt đợng của CCV, thực hiện chính sách đào tạo CCV, đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định, Điều lệ, Thông tư liên quan đến hoạt đợng cơng chứng... [67,tr.79].
Như vậy, trong q trình thực hiện XHHDVCC, Nhà nước Ba Lan vẫn quản lý chặt chẽ nguồn đầu vào của đội ngũ CCV thông qua công tác đào tạo và bổ nhiệm. Dù là TCHNCC thuộc Nhà nước hay khơng tḥc Nhà nước thì việc thành lập vẫn phải được sự cho phép của Nhà nước, đặc biệt là việc phân bố Văn phịng cơng chứng tư nhân vẫn do Bộ Tư pháp quản lý. Nhà nước Ba Lan không chỉ cho phép CCV thành lập tổ chức tự quản theo ba cấp mà cịn mở rợng sự tham gia của tổ chức này vào hoạt động quản lý nhà nước.
Singapore chịu ảnh hưởng bởi hệ thống Common Law (tên dịch sang tiếng Việt hay gọi là Thơng luật) của Anh. Bên cạnh đó, Singapore đã ban hành nhiều luật và pháp lệnh theo mơ hình của các nước khác phù hợp hơn với điều kiện thực tế của mình ví dụ như thơng qua Bợ luật Hình sự, Luật về chứng cứ theo hình mẫu của các Bợ luật thuộc địa Ấn Độ; thông qua Luật về quyền đất đai năm 1956, Pháp lệnh về các quan hệ công nghiệp năm 1960 và Luật về công ty năm 1967 theo mơ hình của Australia. Hiện nay, hệ thống pháp luật của Singapore ngày càng trở nên độc lập với luật pháp Anh, phát triển nền luật học độc đáo của Singapore, tiếp thu các thông lệ pháp lý tốt nhất từ khắp nơi trên thế giới.
Cũng giống với các quy định pháp luật khác, các quy định về hoạt động công chứng cũng như quản lý nhà nước về XHHDVCC của Singapore chịu ảnh hưởng khá nhiều từ hệ thống công chứng của Anh. Ngày 18 tháng 3 năm 1965, Luật Cơng chứng của nước Cợng hịa Singapore được ban hành. Theo đó, CCV tại Singapore được hành nghề khá tự do. Tuy nhiên việc từ việc bổ nhiệm đến quá trình hành nghề của CCV đều đặt dưới sự quản lý của Nhà nước.
- Quản lý CCV: Trước khi ra quyết định bổ nhiệm, CQNN tham khảo ý kiến của Hội đồng Hiệp hội Luật sư Singapore thành lập theo luật hành nghề. Đặc biệt, CQNN phải xem xét số lượng CCV đang hành nghề tại khu vực mà người làm đơn xin bổ nhiệm sẽ hành nghề, cũng như phải căn cứ vào nhu cầu của dân cư khu vực đó. [67, tr.101]
- Quản lý việc hành nghề của CCV: CCV ở Singapore có thể thực hiện tất cả quyền hạn và nhiệm vụ như CCV ở Anh, cụ thể: chứng thực, chứng nhận, ký tên và đóng dấu vào văn bản sẽ được sử dụng ở nước ngồi. Chữ ký và con dấu của cơng chứng viên có tác dụng chứng minh văn bản đó đã được ký hợp lệ. Bên cạnh đó, cơng chứng viên cịn có thể cung cấp các dịch vụ liên quan đến tư vấn pháp lý như luật sư tư vấn, trừ việc đại diện thân chủ tại tòa. Người nào thực hiện các nhiệm vụ của CCV Singapore mà không tuân theo
các quy định của Luật này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và bị thẩm phán Quận (huyện) phạt tiền đến 500 Đôla. [67, tr.102]
- Hội công chứng viên Singapore là tổ chức đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của CCV, đóng vai trị quan trọng trong cơng tác phát triển chun môn, tổ chức đào tạo công chứng viên, đồng thời là tổ chức đại diện quốc tế của các công chứng viên.
Như vậy, một điểm đặc biệt ở Singapore là việc bổ nhiệm CCV phải căn cứ vào số lượng CCV hiện có và nhu cầu cơng chứng thực tế tại địa phương. Đây là căn cứ đảm bảo cho việc thành lập tổ chức thực hiện công chứng khơng bị tràn lan và duy trì hoạt đợng của CCV mợt cách ổn định, lâu dài. Đây cũng là một kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học tập, nhất là trong q trình thực hiện XHHDVCC hiện nay.
2.3.2. Những giá trị tham khảo cho vùng Đông Bắc
Trong điều kiện nhu cầu công chứng đang tăng mạnh cùng sự ra đời của nhiều Văn phịng cơng chứng, các tỉnh tḥc tiểu vùng Đơng Bắc hồn tồn có thể học tập những kinh nghiệm quản lý nhà nước về XHHDVCC trong mơ hình ở Trung Quốc, An-giê-ri và Ba Lan. Có thể rút ra mợt số kinh nghiệm đối với các tỉnh vùng Đông Bắc như sau:
- Chủ trương XHHDVCC được thực hiện bằng các giải pháp khá quyết liệt và đồng bộ. Đặc biệt, chủ trương này được tiến hành theo mợt lợ trình đã vạch sẵn và có sự rà sốt trong từng giai đoạn nhất định để điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời.
- Nhà nước xây dựng thể chế điều chỉnh quá trình XHHDVCC đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các Văn phịng cơng chứng và xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các TCHNCC.
- Nhà nước thực hiện nguyên tắc kiểm soát việc thành lập các TCHNCC và đảm bảo sự phân bố hợp lý các tổ chức này.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý vĩ mơ của các cơ quan hành chính tư pháp với sự quản lý nghề nghiệp của các tổ chức đại diện cho ngành công chứng theo chế độ tự quản. Sự kết hợp này vừa đảm bảo vai trò quản lý thống
nhất của nhà nước vừa đảm bảo sự phù hợp với các tính chất đặc thù của ngành. Các CQNN cần có những giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thành lập và tổ chức hoạt động của các tổ chức này.
- Có sự phối hợp giữa các TCHNCC với các CQNN có liên quan như cơ quan tư pháp, cơ quan quản lý về đất đai, cơ quan thuế... trong việc cung ứng dịch vụ cho người dân, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cũng như tiết kiệm được chi phí, cơng sức cho người dân.
Như vậy, chủ trương XHHDVCC đã được thực hiện thành công tại nhiều nước trên thế giới. Từ việc tham khảo có chọn lọc những bài học kinh nghiệm tại các nước này, chính quyền các tỉnh Đơng Bắc hồn tồn có thể áp dụng vào cơng tác quản lý nhà nước về XHHDVCC tại địa phương mình.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Hoạt động công chứng đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu. Tuy nhiên, chỉ đến khi có Luật cơng chứng năm 2006 và tiếp đến là Luật công chứng năm 2014, chủ trương XHHDVCC mới đi vào thực tiễn với việc thành lập các Văn phịng cơng chứng bên cạnh các Phịng cơng chứng. Tuy nhiên, q trình thực hiện XHHDVCC cũng đặt ra nhiều vấn đề đối với công tác quản lý nhà nước. Có thể rút ra mợt số vấn đề về mặt lý luận như sau: