phải song song với trục OI, gặp đường cong UCSV+Ztd.iCSV ở điểm b, từ điểm b ta dóng xuống song song với trục OU, gặp đường UCSV tại điểm c, từ điểm c ta dóng song song với trục Ot gặp đường dóng thẳng từ điểm a xuống song song với OU tại d, d chính là giá trị UCSV (t) ứng với giá trị 2Utd (t) tại điểm a. Từ c ta tiếp tục dóng thẳng xuống trục OI cắt trục OI tại g, từ g ta chuyển sang toạ độ ICSV (t) ta có điểm h (với Oh=Og). Từ h ta dóng song song với Ot và gặp đường dóng thẳng từ a xuống tại e, e chính là giá trị ICSV (t) ứng với giá trị 2Utd (t) tại điểm a. Thay đổi nhiều giá trị a khác nhau và làm theo cách tương tự ta có đường cong đặc tính UCSV(t) và ICSV(t).
Hình 38 Đồ thị xác định U(t), I(t) của chống sét van từ đặc tính V-A
4.2 Trình tự tính tốn
4.2.1 Sơ đồ tính tốn q trình truyền sóng trong trạm biến áp
Đầu tiên ta thay thế sơ đồ của trạm, sau đó qua cách phân tích trạng thái vận hành của trạm và sơ đồ một sợi của trạm ta rút ra được sơ đồ nguy hiểm nhất. hành của trạm và sơ đồ một sợi của trạm ta rút ra được sơ đồ nguy hiểm nhất. Tính tốn q trình sóng truyền vào trạm đối với sơ đồ nguy hiểm nhất, ta được số liệu về trường hợp nguy hiểm nhất đối với trạm. Trên cơ sơ các số liệu đã tính tốn được ta vạch ra phương án bảo vệ trạm trong trường hợp nguy hiểm nhất (hay xác định mức độ bảo vệ cao nhất của trạm). Trong sơ đồ, ta chỉ quan tâm đến một số nút quan trọng trong trạm như: điểm đặt máy biến áp, điểm đặt chống sét van, thanh cái, điểm đặt máy cắt.
Trạng thái nguy hiểm nhất khi có sóng quá điện áp truyền vào từ đường dây là khi trạm vận hành máy biến áp độc lập với một lộ đường dây. khi trạm vận hành máy biến áp độc lập với một lộ đường dây.
Ta có sơ đồ trạng thái nguy hiểm nhất như sau:
Hình 39 Sơ đồ nguyên lý trạng thái nguy hiểm nhất.
Hình 40 Sơ đồ trạng thái nguy hiểm nhất
Rút gọn sơ đồ trên ta có sơ đồ sau:
Hình 41 Sơ đồ thay thế rút gọn trạng thái nguy hiểm nhất