5. Kết cấu khóa luận
2.2 Kết quả phân tích thực trạng chi phí kinh doanh của cơng ty cổ phần dịch vụ
2.2.1 Tình hình chung về chi phí kinh doanh của cơng ty Cp dịch vụ BĐS sản An Cư
Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình sử dụng chi phí kinh doanh của cơng ty
Nhận xét:
- Năm 2015
Qua bảng số liệu tổng hợp tình hình chi phí kinh doanh của cơng ty năm 2015 so với 2014 ta thấy: Tổng Doanh thu của năm 2015 đạt 17.809.098 nghìn đồng, tăng 11.190.208 nghìn đồng vởi tỷ lệ tăng 169,06% cho ta thấy cơng ty đang kinh doanh có hiệu quả. Tổng chi phí kinh doanh tăng 7.895.950 nghìn đồng, cụ thể:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp thì bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh, chi phí bán hàng chiếm 62,40% so với tổng chi phí, tăng 4.608.678 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 146,69% so với năm 2014, chi phí quản lý kinh doanh chiếm 37,6% so với tổng chi phí và tăng 3.287.272 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 238,08% so với năm 2014, chi phí tài chính giảm so với năm 2014 là 250 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 100% vì 2015 khơng có khỏan chi phí tài chính nào.
Qua đây ta thấy công ty sử dụng chưa hợp lý nguồn chi phí, tỷ lệ tổng chi phí năm 2015 tăng cao (174,67%) so với năm 2014 và tăng cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (169,06%) của công ty, do vậy dù cơng ty làm ăn có lãi do trong năm công ty đang mở rộng quy mơ hoạt động nên chi phí cơng ty tăng cao cũng là hợp lý, nhưng công ty cần quản lý các khoản chi một cách chặt chẽ hơn nữa để tránh gây lãng phí.
- Năm 2016
Sang năm 2016, tổng doanh thu của công ty so với năm 2015 tăng 7.398.718 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 41,54%, năm 2016 đối với công ty là một năm tương đối khó khăn. Các khoản tăng doanh thu khơng nhiều và tăng với tỷ lệ khơng cao. Tổng chi phí kinh doanh của cơng ty so với 2015 tăng 5.754.919 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 46,34%, cụ thể:
+ Chi phí bán hàng chiếm 66,88% so với tổng chi phí, tăng 4.405.911 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 56,86% so với năm 2015, chi phí quản lý DN chiếm 32.56 % so với tổng chi phí và tăng 1.248.550 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 26,68% so với năm 2015, chi phí tài chính tăng so với năm 2015 là 100.458 nghìn đồng.
Qua đây ta thấy cơng ty chưa sử dụng hợp lý nguồn chi phí, tỷ lệ tăng của tổng chi phí (46,34%)vào năm 2016 tăng cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu (41,54%) dù trong năm cơng ty làm ăn có lãi nhưng có thể thấy do cơng ty vẫn chưa quản lý tốt q trình sử dụng chi phí nên khoản lợi nhuận thu về là không đáng kể. công ty cần phải xem xét quản lý lại nguồn chi phí của cơng ty để tránh gây lãng phí. Từ đó rút ra kinh nghiệm để cơng ty hoạt động có hiệu quả tốt hơn.
Đơn vị: nghìn đồng Các chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I. Tổng doanh thu 6.618.890 17.809.098 25.207.816 11.190.208 169,06 7.398.718 41,54 II. Tổng chi phí 4.520.345 12.416.295 18.171.214 7.895.950 174,67 5.754.919 46,34 Tỷ suất chi phí 68.28% 69,71% 72,08% Mức tăng giảm tỷ suất chi phí 1,43% 2.37% Tốc độ tăng (giảm) chi phí 2,1% 3,4%
Mức tiết kiệm (tăng phí) chi phí
Nhận xét: - Năm 2015
Từ kết quả tính tốn ở bảng trên ta thấy: Tổng doanh thu của công ty năm 2015 tăng so với tổng doanh thu năm 2014 là 11.190.208 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 169,05%.
Tổng chi phí kinh doanh năm 2015 của cơng ty tăng so với năm 2014 là 7.895.950 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 174,68% có thể nói rằng tốc độ tăng doanh thu của công ty thấp hơn tốc dộ tăng chi phí.
Trong năm 2015 tỷ suất chi phí trên doanh thu của cơng ty là 69,71% cho biết là 100 đồng doanh thu thì mất 69,71 đồng chi phí. Tỷ suất chi phí năm 2015 tăng so với năm 2014 là 1.43%, tốc độ tăng chi phí năm 2015 là 2,1% và doanh nghiệp đã lãng phí mất 254.670 nghìn đồng.
- Năm 2016
Tổng doanh thu của cơng ty năm 2016 tăng so với tổng doanh thu năm 2015 là 7.398.718 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 41,54%.
Chi phí kinh doanh năm 2016 của công ty tăng so với năm 2015 là 5.754.919 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 46,34% có thể nói rằng tốc độ tăng doanh thu của cơng ty thấp hơn tốc dộ tăng chi phí.
Trong năm 2016 tỷ suất chi phí trên doanh thu của công ty là 72,08% cho biết là 100 đồng doanh thu thì mất 72,08 đồng chi phí. Tỷ suất chi phí năm 2016 tăng so với năm 2015 là 2,37%, tốc độ tăng chi phí năm 2016 là 3,4% và doanh nghiệp đã lãng phí mất 597.425 nghìn đồng.
Chính vì những thiếu sót trong hoạt động quản lý nguồn chi phí mà cơng ty ngày càng bị lãng phí nguồn một cách đáng kể.
2.3 Các kết luận và phát hiện qua phân tích chi phí kinh doanh tại Cơng ty CP dịch vụ bất động sản.
2.3.1 Những kết quả đã đạt được trong cơng tác quản lý chi phí của Cơng ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư
hơn 6 năm kể tử năm 2010 đến nay, với những năm đầu đi vào hoạt động kinh doanh đầy khó khăn, các dự án đầu tư cịn ít, đến nay cơng ty đã đạt được những bước phát triển khơng nhỏ trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động quản lý và sử dụng chi phí nói riêng. Qua phân tích thực tập tại công ty và đi sâu nghiên cứu về sự biến động của chi phí tại cơng ty trong năm 2015, 2016, ta có thể thấy trong những năm qua cơng ty đã đạt được nhiều thành quả như:
Mặc dù tình hình kinh tế ngày càng khó khăn, sự hội nhập của các cơng ty nước ngồi ngày càng nhiều đó chính là thách thức và cũng chính là cơ hội để cơng ty CP dịch vụ bất động sản An Cư khẳng định mình và tạo vị thế vững chắc trên thị trường. Đồng thời với đó là q trình phát triển kinh tế đi đơi với q trình đơ thị hóa tại các tỉnh thành phố lớn, nhu cầu xây dựng của người dân tăng cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển để tạo chỗ đứng cho công ty trên thị trường. Là một công ty mới thành lập đi vào hoạt động từ năm 2010, nhưng năm đầu công ty dịch vụ bất động sản An Cư số lượng các dự án cịn rất ít,. Cơng ty đã mở rộng quy mơ đầu tư hoạt động kinh doanh vì thế đã làm tăng doanh thu giúp hoạt động tài chính giảm bớt khó khăn. Để đạt được kết quả đó, phần nào cơng ty cũng đã thực hiện được việc quản lý chi phí, các khoản mục chi phí tương đối hợp lý, đảm bảo lợi ích cho cơng ty, nghĩa vụ với nhà nước.
Cho đến nay quy mô về vốn của công ty đã đang được mở rộng kèm theo đó chính là chi phí kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng lớn hơn. Xét chung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên là khá hợp lý trong giai đoạn này của doanh nghiệp.
Địa bàn hoạt động của công ty ngày càng mở rộng, doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục gia tăng. Công ty thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình và thực hiện đầy đủ các khoản nộp theo nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nước.
Chất lượng và uy tín của cơng ty ngày càng cao tạo điều kiện cho cơng ty có ngày càng nhiều khách hàng Công ty ngày càng ký được nhiều hợp đồng thương mại có giá trị lớn. Chi phí kinh doanh của cơng ty được phân loại theo chế độ quản lý hiện hành nên rõ ràng dễ kiểm sốt. Hơn nữa cơng ty cịn mở chi tiết từng khoản
mục chi phí trong từng loại chi phí kinh doanh nên có thể quản lý chi tiết và phân tích sự biến động của chúng một cách rõ ràng để có các biện pháp quản lý kịp thời.
Với quy mơ chi phí kinh doanh khá rộng lớn nhưng năm 2016 công đã tiết kiệm được chi phí khá cao với năm 2010. Đó là do cơng ty đã quan tâm và khơng ngừng lắng nghe và tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh.
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân của việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh của cơng ty
2.4.2.1 Những mặt tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong những năm qua doanh nghiệp vẫn còn đang tồn tại những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, quy mô phát triển của doanh nghiệp ngày càng lớn kèm theo đó là
chi phí kinh doanh ngày càng tăng. Qua phân tích cho thấy rằng sự tăng lên của chi phí kinh doanh là chưa hợp lý vào năm 2016, mức độ tăng chi phí kinh doanh lớn hơn so với mức độ tăng doanh thu gây lãng phí ảnh hường đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp chưa kịp thời, công
tác phân tích cịn sơ sài khơng đánh giá được mức độ hợp lý qua từng thời kỳ. các chi phí phát sinh từ đầu năm đến cuối năm mới được đem gia phân tích (kỳ phân tích là một năm một lần) do vậy khơng đảm bảo tính chính xác và kịp thời cho thơng tin khi nhà quản trị phân tích và lên kế hoạch chi phí kinh doanh cho các kì sau. Khơng những thế doanh nghiệp khơng có bộ phận chun mơn cho cơng tác phân tích mà cơng việc phân tích lại do phịng kế tốn đảm nhiệm. khơng đánh giá khách quan được sự phát sinh của chi phí qua từng kỳ.
Thứ ba, cơng tác tổ chức chi phí chưa hợp lý dẫn đến nhiều khoản chi phí
khơng hợp lý phát sinh như: chi phí nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong từng khoản mục chi phí, và khơng kiểm sốt được các khoản chi phí phát sinh.
Về cơ bản tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh ở doanh nghiệp vẫn chưa hợp lý. Hầu hết các khoản chi phí đều tăng lên, tốc độ tăng của các khoản
chi phí này vẫn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Nhìn vào kết quả phân tích trên có thể thấy các khoản mục chi phí của doanh nghiệp đều tăng, phần lớn các khoản mục đó đều tăng lên khơng hợp lý, gây lãng phí cho doanh nghiệp. Một phần là do Công ty mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tuy nhiên các khoản chi phí vẫn tăng cao như vậy là khơng tốt, cơ cấu các khoản chi phí bất hợp lý, vẫn cịn nhiều khoản chi khơng cần thiết, gây lãng phí. Vậy ngun nhân của những tồn tại này là do đâu?
2.4.2.2 Nguyên nhân
Thứ nhất: do doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh. Để mở rộng quy mô
kinh doanh, doanh nghiệp phải mất rất nhiều khoản mục chi phí tăng thêm như chi phí nhân viên, chi phí văn phịng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng…chi phí tăng nhanh, cơng tác tổ chức chi phí cịn yếu kém dến đến doanh nghiệp khơng kiểm sốt được hết các khoản mục chi phí phát sinh do đó có nhiều khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết hoặc vượt quá định mức như chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí điện nước…
Thứ hai: do doanh nghiệp lập kế hoạch chi phí chưa hợp lý, chưa khái qt
được hết các khoản chi phí nào có thể xảy ra.Dẫn đến, việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện chi phí kinh doanh chưa chính xác. Dẫn đến các biện pháp dự đốn, chuẩn bị đối phó với sự biến động của chi phí chưa đạt hiệu quả cao.
Thứ ba: do quản lý chi phí kinh doanh chưa làm tốt nhiệm vụ. Thực tế, cho
thấy việc quản lý chi phí của cơng ty đã được đặt ra trong quá trình kinh doanh, song chưa tiến hành thường xuyên và đều đặn, chỉ đến cuối kỳ kế toán mới tiến hành phân tích đánh giá, điều này dẫn đến việc theo dõi chi phí khơng sát sao, khơng gắn với sự biến động của thị trường. Việc quản lý chi phí ở một số khâu chưa được tốt, chưa theo dõi thường xuyên sự biến động của các khoản mục chi phí và việc sử dụng chi phí tiếp khách, hội nghị, sử dụng điện thoại, điện nước chưa hợp lý gây lãng phí
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP DỊCH VỤ BĐS AN CƯ
3.1 Định hướng tiết kiệm chi phí kinh doanh của cơng ty cổ phần dịch vụ bất động sản An Cư
Cơng ty có những định hướng cụ thể trong tương lai nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh của cơng ty trong tương lai. Một số định hướng của công ty trong việc thực hiện tiết kiệm chi phí kinh doanh
Tổ chức bộ máy: tiếp tục củng cố và duy trì hoạt động, mở rộng quy mô hợp lý để nâng cao hiệu quả. Bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả nhằm giảm chi phí quản lý của cơng ty.
Sử dụng vốn một cách tiết kiệm, khơng lãng phí thơng qua định mức cho các phịng ban.
Đa dạng hố các hình thức huy động vốn, đa dạng hố các hình thức thanh tốn nhằm nâng cao năng lực thanh tốn cho cơng ty.
Tiếp tục huy động các nguồn lực đầu tư, nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Củng cố và hoàn thiện tổ chức quản lý cho phù hợp với tình hình mới và kiểm sốt chặt chẽ chi phí, tiết kiệm chi phí từ đó nâng cao doanh thu và lợi nhuậncủa công ty.
Tiếp tục tổ chức tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phù hợp những thay đổi của doanh nghiệp và bên ngoài.
Nâng cao năng lực và chất lượng làm việc của công ty, tạo môi trường thoải mái, đãi ngộ tốt…để nhân viên làm việc đạt hiệu quả cao nhất, nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận nhưng cũng đi kèm với cơng tác tiết kiệm chi phí kinh doanh để đạt được kết quả tốt nhất.
3.2 Các biện pháp và điều kiện thực hiện giúp sử dụng hiệu quả chi phí kinh doanh tại cơng ty
Chi phí kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hay lợi nhuận của công ty. Nên việc sử dụng và quản lý chi phí kinh
doanh sao cho hợp lý vừa có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh, mặt khác lại tránh gây lãng phí, thất thốt chi phí trong những hoạt động kinh doanh của công ty.
Để làm được tốt việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh cơng ty cần thực hiện một số biện pháp nhằm quản lý được tốc độ tăng của chi phí mà vừa tăng được lợi nhuận. Dưới đây là các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh của cơng ty
Giải pháp 1: Tăng cường quản lý và kiểm sốt chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Lý do đưa ra giải pháp
Mở rộng quy mô kinh doanh đồng nghĩa với việc phát sinh thêm nhiều khoản chi phí mới. Do vậy để tránh những khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp khơng cần thiết gây lãng phí cho doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp cần phải quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn và kiểm soát nhứng khoản chi phí phát sinh sao cho hợp lý.
- Nội dung giải pháp
Quản lý và kiểm sốt chi phí là phải sử dụng chi phí sao cho hợp lý, giảm thiểu tối đa các khoản chi khơng cần thiết, tránh lãng phí, chi phí có tăng nhưng vẫn phải đảm bảo tốc độ tăng của chi phí phải nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, từ đó mới thu được lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần phải thực hiện tiết kiệm chi phí đi đơi với hiệu quả ở tất cả khâu, các bộ phận, phịng ban, tránh tình trạng tham ơ và lãng phí. Cụ thể như sau: