2.4.1. Đẳng thức Dupont thứ nhất
Theo phương pháp Dupont tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được tính như sau: Lợi nhuận sau thuế LNST DTT
ROA = = =
Tổng tài sản bình quân DTT TTSbq
ROA = ROS x VQTTS
Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) phụ thuộc vào 2 tỷ số là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần.
Từ kết quả đã tìm được ở một phân tích tài chính, ta tính được ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất. Bảng 2.26 Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 08 - 07 09 - 08 ROS % 2,24 0,96 1,80 -1,28 0,84 Vòng quay TTS Lần 1,86 2,48 2,63 0,62 0,15 ROA % 4,18 2,39 4,73 -1,79 2,34
Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của công ty giảm 1,28%, VQTTS tăng
0,62 lần so với năm 2009 nên tỷ suất thu hồi tài sản ROA phụ thuộc và tỷ lệ thuận với hai chỉ số trên nên ROA năm 2010 cũng giảm 1,79%.
Năm 2011 tỷ suất thu hồi tài sản ROA tăng 2,34% so với năm 2010 là do cả 2 tỷ số ROS
và VQTTS đều tăng lần lượt là 0,84% và 0,15 lần. 2.4.2. Đẳng thức Dupont thứ hai
TTSbq ROE = ROS x VQTTS x
VCSH bq
Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE.
Xét năm 2011/2010
- Ảnh hưởng của nhân tố ROS
TTSbq2010 ROE09/08 = ( ROS2011 - ROS2010 ) x VQTTS2010 x
VCSHbq2010 26.166.392.080 = ( 1,80 – 0,96 ) x 2,48 x = 13,62 4,001,461,997 - Ảnh hưởng của VQTTS TTSbq2010 ROE09/08 = ROS2011 x ( VQTTS2011 – VQTTS2010 ) x VCSHbq2010 26.166.392.080 = 1,80 x ( 2,63 – 2,48 ) x = 1,76 4,001,461,997 - Ảnh hưởng của TTS/VCSHbq TTSbq2011 TTSbq2010 ROE09/08 = ROS2011 x VQTTS2011 x ( - ) VCSHbq2011 VCSHbq2010
26.897.547.530 26.166.392.080 = 1,80 x 2,63 x ( - ) 5,178,361,247 4,001,461,997 = - 6,36
∆ ROE 09/08 = 13.62+ 1.76 + (-6.36) = 9.02
Nhân tố làm tăng ROE so với năm 2010 chính là so sự điều chỉnh ROS (tiết kiệm được chi phí và tăng giá bán sản phẩm). Cùng với VQTTS tăng thì các hoạt động xúc tiến bán đã được đẩy mạnh, số tài sản sử dụng đã được sử dụng tốt đạt hiệu quả. Bên cạnh đó TTS/VCSHbq vẫn bị giảm so với năm 2010.
2.5. Nhận xét chung tình hình tài chính của cơng ty
Bảng 2.27.Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của cơng ty
Tên chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2009
Khả năng thanh tốn
1. Hệ số cơng nợ % 0,33 0,88 0,85
2. Khả năng thanh toán tức thời lần 0,103 0,00037 0,103
3. Khả năng thanh toán nhanh lần 0,47 0,89 1,05
4. Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,011 1,058 1,216
Tỷ số hoạt động, quản lí tài sản
1. Vịng quay hàng tồn kho vịng 4,15 8,35 21,44
2. Kì thu nợ bán chịu ngày 61,93 73,95 96,72
3. Vòng quay tổng tài sản vòng 1,86 2,48 2,63
4. Vòng quay TSLĐ vòng 2,15 2,85 3,03
5. Hiệu quảt sử dụng TSLĐ % 4,82 2,75 5,46
6. Vòng quay tài sản cố định vòng 14,60 21,55 20,40
Khả năng sinh lợi
1. Lợi nhuận biên % 2,24 0,96 1,80
2. Tỷ suất thu hồi tài sản % 4,18 2,39 4,73
3. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu % 31,21 15,65 24,58
Qua phân tích tình hình tài chính cơng ty Cổ phần kết cấu thép số 5, có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Quy mô vốn của công ty đang được mở rộng, giá trị tài sản tăng đều qua các năm. Nguồn tài trợ cho số tài sản cố định của công ty vẫn chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên hiện nay công ty vay nợ q nhiều do đó cơng ty cần chú trọng đến vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn vay.
- Kết cấu vốn và nguồn vốn chưa được hợp lí, cơng ty cần tăng vốn chủ sở hữu để tăng tính độc lập về mặt tài chính.
- Các chỉ số thanh tốn đang có xu hướng tăng dần và nhưng vẫn cịn thấp chứng tỏ hiệu quả thanh toán chưa cao, đặc biệt là chỉ số thanh tốn tức thời của cơng ty năm 2010 là rất nhỏ. Nếu hoạt động kinh doanh ổn định của cơng ty khơng được duy trì thì chắc chắn các khoản nợ sẽ gây khó khăn cho cơng ty, làm cho cơng ty giảm khả năng thanh toán.
- Số vịng quay hàng tồn kho lớn ngày một tăng, kì thu nợ còn kéo dài, hiệu suất sử dụng tài sản chưa cao… gây khó khăn cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Công ty cần tăng cường công tác quản lí và sử dụng tài sản cho hiệu quả để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, giảm tối đa số vốn thiệt hại, đồng thời hiện công ty đang để cho khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều. Mặc dù cơng ty có chủ trương thu hồi số nợ nhưng số giảm chưa đáng kể. Công ty cần nỗ lực hơn trong công tác thu hồi các khoản nợ.
- Các chỉ số sinh lợi đều rất tốt nhưng ở năm 2010 đều bị giảm, nhưng tới năm 2011 lại tăng trở lại đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty trong năm tới, tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên các chỉ số này tăng chủ yếu là do cơng ty đã có các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất làm cho lợi nhuận tăng trong khi các biện pháp để thu hút các chủ đầu tư, các doanh nghiệp khách hàng chưa đem lại hiệu quả. Công ty cần tăng cường các biện pháp quảng bá tên tuổi công ty cho phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
- Mặc dù khả năng thanh toán tức thời không được cao nhưng công ty vẫn đảm bảo thanh toán được các khoản lãi vay và thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước
- Dịng tiền giảm thể hiện sự thất thốt về vốn, đe dọa sự phát triển cơng ty. Cơng ty cần có biện pháp thắt chặt và quản lí dịng tiền dưới hình thức giảm các khoản phải thu.
Tóm lại tình hình tài chính của cơng ty hiện nay là chưa tốt. Sự suy giảm về tài chính có thể làm cho cơng ty gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Nhưng nếu với uy tín của cơng ty đối với các nhà cung cấp, sự thay đổi cách quản lí, huy động vốn và sử dụng vốn hợp lí chắc chắn tình hình tài chính của cơng ty sẽ được cải thiện rõ rệt.
PHẦN 3:
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP SỐ 5
3.1. BIỆN PHÁP 1: GIẢM HÀNG TỒN KHO
Trong khoản mục TSNH và ĐTNH, khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất 83,20% năm 2010 và chếm 77,75% vào năm 2011. Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty năm 2010 là đặc biệt thấp 0,00037 và năm 2011 là 0,103. Chỉ số này thấp so với trung bình nghành. Chỉ số thanh toán tức thời thấp, đặc biệt là trong năm 2010 khiến cho doanh nghiệp khó có thể linh động trong việc thanh tốn nhanh các khoản tiền lớn bằng tiền và các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh.
Như vậy, từ việc để xảy ra tình trạng các khoản phải thu ở mức cao đã kéo theo hàng loạt các yếu tố khơng tích cực ảnh hưởng tới q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải giảm hơn nữa các khoản phải thu đế có thể sử dụng vào các hoạt động tài chính như thanh tốn các khoản nợ đến hạn, đầu tư tài chính, tăng vịng quay vốn lưu động …
3.1.1. Mục đích, mục tiêu và các bước xây dựng biện pháp
* Mục đích
Cơng ty xây dựng cho mình chính sách bán hàng linh động hơn trong khâu thanh toán cho phép khách hàng nợ một phần và khuyến khích họ thanh tốn ngay bằng một khoản triết khấu hợp lý đảm bảo vừa có lợi cho cơng ty, vừa có lợi cho khách hàng.
*Mục tiêu của biện pháp
- Giảm tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng
- Biện pháp thu hồi khoản các phải thu để cơng ty có vốn hoạt động - Công ty tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn
- Tăng khả năng thanh toán tức thời
*Căn cứ cuả biện pháp
Trong thời gian vừa qua với tình hình kinh tế tồn cầu khó khăn, kinh tế thế giới khủng hoảng nghiêm trọng, nền kinh tế Việt Nam cũng khơng nằm ngồi cơn bão khủng hoảng đó.
Các doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn, phần do ngân hàng thắt chặt chính sách cho vay, phần khác do các cơng trình hồn thành nhưng khơng được chủ đầu tư thanh quyết toán dẫn tới doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất, khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp rất thấp.
Đặc điểm của nghành sản xuất của công ty kết cấu thép số 5 là sản xuất, chế tạo và lắp dựng kết cấu thép – dầm thép vì vậy cơng ty cần nhu cầu về nguồn nhân lực, máy móc thiết bị và vốn lớn. Với tình hình kinh tế khó khăn chung hiện nay nghành kết cấu thép cũng đang gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Khoản phải thu khách hàng của công ty khá lớn năm 2010 là 19 tỷ VNĐ đến năm 2011 có giảm nhưng vẫn cịn 18 tỷ VNĐ. Điều này chứng tỏ số vốn mà công ty bị chiếm dụng lớn, kỳ thu nợ của cơng ty kéo dài dẫn tới khó khăn về nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt khả năng thanh toán tức thời của cơng ty cịn thấp.
Với tình hình tài chính của cơng ty khó khăn như vậy, đây là cơ sở cơ bản để đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính bằng cách giảm khoản phải thu khách hàng qua đó tăng khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn và có nguồn vốn tái đầu tư.
*Xây dựng biện pháp
Để giúp cho việc quản lý hiệu quả các khoản phải thu thì cơng ty phải biết cách theo dõi khoản phải thu trên cơ sở rút ngắn kỳ thu nợ bình qn hoặc có thể đưa ra các mức chiết khấu bán hàng thích hợp thu hút khách hàng thanh toán.
*Nội dung của biện pháp
- Quán triệt mục tiêu thu hồi vốn từ các khoản phải thu khách hàng tới các thành viên cũng như các phòng ban và cán bộ công nhân viên công ty.
- Xây dựng chính sách chiết khấu thanh tốn tương ứng với từng cơng trình, cơng trình thanh tốn sớm sẽ được chiết khấu lớn. Mức chiết khấu đề xuất được tính như sau:
Việc phân tích đánh giá các chiết khấu có hợp lý hay không để quyết định nên chiết khấu ở mức nào dựa vào việc tính NPV và FV của dòng tiền.
3.2. BIỆN PHÁP 2: ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU VỐN 3.2.1. Cơ sở của biện pháp 3.2.1. Cơ sở của biện pháp
Cơ cấu vốn bất hợp lý là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thay đổi cơ cấu vốn cho phù hợp không những giúp doanh nghiệp giải quyết những vấn đề trong thanh tốn mà cịn tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp trong những kỳ kinh doanh tiếp theo.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thấp thể hiện việc khó khăn trong huy động vốn hiện cũng đang là vấn đề hết sức lo lắng của các doanh nghiệp.
Nâng cao khả năng thanh tốn, giảm thiểu rủi ro tài chính. Đưa tình hình tài chính của cơng ty trở lên tốt hơn, nâng cao uy tín của cơng ty với các bạn hàng.
3.2.3. Nội dung của biện pháp
Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty có thể huy động nguồn vốn vay từ các cán bộ công nhân viên trong công ty với mức lãi suất thỏa đáng để một mặt làm tăng trách nhiệm của mỗi người lao động với cơng việc của mình, mặt khác huy động được vốn nhàn rỗi của công nhân viên để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, hoặc giữ lại lợi nhuận ở mức cao hơn. Nguồn vốn dài hạn của cơng ty q ít có thể tăng thêm bằng giải pháp phát hành trái phiếu hoặc vay thêm các khoản vay dài hạn hoặc thuê tài chính.
Cơng ty có thể nhượng bán TSCĐ, thu hẹp hoạt động đầu tư tài chính , thực hiện khấu hao nhanh nhằm tăng vốn lưu động.
Dựa trên tình hình thực tế của cơng ty thì em xin lựa chọn giải pháp :
- Phát hành trái phiếu
- Huy động vốn vay của cán bộ, nhân viên trong công ty với mức lãi suất là 10%/năm
Dự kiến thu được khi thực hiện biện pháp
Phát hành 3.000 trái phiếu với mệnh giá 1.000.000.000VNĐ
Huy động nguồn vốn vay cán bộ,nhân viên trong công ty 3.000.000.000VNĐ Tổng số vốn thu được là: 3.000.000.000+3.000.000.000=6.000.000.000VNĐ
Dự tính chi phí khi thực hiện biện pháp
Khoản chi Số tiền ( triệu VNĐ) Ghi chú
Chi phí cho họp hội thảo,thảo luận 3
Lãi vay phải trả cho công nhân viên 300
Lãi vay phải trả từ phát hành trái phiếu 300
Tổng cộng 603
- Số lãi phải trả cho số tiền vay ngắn hạn khi chưa thực hiện biện pháp chuyển sang vay dài hạn:
= 6.000.000.000 x 13,5% = 810.000.000 VNĐ
- Chi phí vốn chênh lệch trước và sau khi thực hiện biện pháp = 810.000.000 – 603.000.000 = 207.000.000 VNĐ
*Đánh giá hiệu quả của biện pháp
Với khoản vay dài hạn trên công ty tăng được lợi nhuận là 207.000.000VNĐ Lợi nhuận trước thuế tăng: 1.542.868.495 + 207.000.000 = 1.749.868.495 VNĐ Lợi nhuận sau thuế tăng: 1.480.866.508 VNĐ
*Ảnh hưởng của biện pháp đến một số chỉ tiêu tài chính
- Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành:
TSNH 23.645.974.411
Khả năng TTHH = = = 1,76 Tổng nợ NH 13.439.436.405
Cao hơn trước khi thực hiện: 1,76 – 1,22 = 0,54
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
TSNH-HTK 23.645.974.411-3.101.877.912
Khả năng TTN = = = 1,52 Tổng nợ NH 13.439.436.405
Cao hơn trước khi thực hiện: 1,52 – 1,05 = 0,47
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Vốn bằng tiền 2.018.186.439
Khả năng TTTT = = = 0,15 Tổng nợ NH 13.439.436.405
Cao hơn trước khi thực hiện: 0,15 – 0,103 = 0,047
Chỉ tiêu ĐVT Trước biện
pháp Sau biên pháp Chênh lệch VNĐ Chênh lệch %
Doanh thu thuần Tỷ đ 70,757 70,757 0 0
LN sau thuế Tỷ đ 1,27 1,48 0,21 16,53
Khả năng thanh toán hh Lần 1,22 1,76 0,54 44,26
Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,05 1,52 0,47 44,76
Khả năng thanh toán tt Lần 1,103 0,15 0,047 45,63
Lợi nhuận biên ROS % 1,80 2,09 0,29 16,11
Tỷ suất thu hồi VCSH(ROE) % 24,58 28,58 4 16,27
PHẦN KẾT LUẬN
Phân tích thực trạng tài chính có vai trị quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Thông qua công tác này, doanh nghiệp xác định được những điểm mạnh của mình cần phát huy cũng như điểm yếu cần khắc phục. Từ đó mỗi doanh nghiệp sẽ xây dựng được cho mình một chiến lược phù hợp để tồn tại và phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh và khốc liệt này.
Kết quả phân tích tình hình tài chính của cơng ty kết cấu thép số 5 gồm:
- Cơ cấu nguồn vốn và tài sản
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Khả năng quản lý tài sản, nguồn vốn
- Khả năng sinh lời
Qua kết quả phân tích trên cho ta thấy được một trong những yếu tố hạn chế có ảnh hưởng tới tình hình tài chính của cơng ty là khoản phải thu lớn. Chính vì vậy chung ta có biên pháp: Biện pháp 1-Giảm khoản phải thu
Biện pháp 2-Điều chỉnh cơ cấu vốn
Nếu thực hiện 2 biện pháp trên thì tình hình tài chính của cơng ty sẽ tốt hơn nhiều.
PHỤ LỤC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị : đồng
Tài sản Mã số Số cuối kỳ Số cuối kỳ Số cuối kỳ
1 2 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 A, TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 22.571.115.00 0 22.974.128.721 23.645.974.411 I, Tiền 110 2.305.112.564 8.163.467 2.018.186.439