Các mạch điện xoay chiều (14 câu)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 42 - 43)

CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

13. Các mạch điện xoay chiều (14 câu)

13.1 (THPTQG 2019) Đặt điện áp 𝑢 = 60√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡(𝑉) vào hai đầu điện trở R=20Ω. Cường độ dịng điện qua điện trở cĩ giá trị hiệu dụng là

A.6A B.3A C.3√2A D.1,5√2A

13.2 (THPTQG 2020) Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ cĩ

tụ điện thì dung kháng của tụ điện là ZC. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A. 𝐼 = 𝑈

𝑍𝐶. B. 𝐼 = 𝑈2𝑍𝐶. C. 𝐼 = (𝑈

𝑍𝐶)2. D. 𝐼 = 𝑍𝐶

𝑈.

13.3 (THPTQG 2020) Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số gĩc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm

L. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. ZL = ω/L. B. ZL = L/ω. C. ZL = ωL. D. ZL = 1/(ωL).

13.4 (THPTQG 2019) Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số gĩc 100π rad/s vafoo hai đầu cuộn cảm thuần cĩ

độ tự cảm L = 0,2

𝜋H. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 20 Ω. B. 20√2 Ω. C. 10√2 Ω. D. 40 Ω.

13.5 (GDTX 2013) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thì

biểu thức của cường độ dịng điện qua cuộn cảm là: A. i = LUocos(t- 2  ) B. i = LUocost C. i = L Uo  cos(t- 2  ) D. i = L Uo  cost

13.6 Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn thuần cảm.

A. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dịng điện xoay chiều. B. Cường độ dịng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dịng điện.

C. Cuộn thuần cảm cĩ tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng cĩ tác dụng cản trở dịng điện một chiều.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dịng điện qua nĩ cĩ thể đồng thời bằng khơng

13.7 Trong mạch cĩ tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện?

A. Cho dịng điện xoay chiều đi qua dễ dàng. B. Cản trở dịng điện xoay chiều.

C. Ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều.

D. Cho dịng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dịng điện đĩ.

13.8 (GDTX 2012) Đặt điện áp xoay chiều u =100 2cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện cĩ điện dung

F C  4 10 . 2 

 . Biểu thức cường độ dịng điện qua tụ điện là

A. i =2√2cos(100t+/2) (A). B. i =2cos(100t+/2) (A). C. i =2√2cos(100t-/2) (A). D. i =2cos(100t-/2) (A).

13.9 (GDTX 2013) Đặt điện áp xoay chiều u= U 2cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ:

A. tăng 1,5 lần. B. giảm 2,25 lần. C. giảm 1,5 lần. D. tăng 2,25 lần.

13.10 (TN 2012) Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số f thay đổi được vào hai

đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50 Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 3A. Khi tần số là 60 Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng

A. 2,5A. B. 3,6A. C. 2,0A. D. 4,5A.

13.11 (CĐ2014) Đặt điện áp u=U0cost vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu

R cĩ giá trị cực đại thì cường độ dịng điện qua R bằng A. 𝑈0

𝑅 B. √2𝑈0

2𝑅 C. 𝑈0

𝑅 D. 0

13.12 Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa

hai đầu cuộn cảm cĩ độ lớn cực đại thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm bằng A. 𝑈0

√2𝜔𝐿. B. 𝑈0

2𝜔𝐿. C. 𝑈0

43 13.13 Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ

dịng điện trong cuộn cảm cĩ biểu thức i = 2cos100πt (A). Tại thời điểm điện áp cĩ 50 V và đang tăng thì cường độ dịng điện là

A. √3A. B. –√3A. C. – 1 A. D. 1 A.

13.14 Đặt điện áp u=U0cos(100t-/3) V vào hai đầu một tụ điện cĩ điện dung C=2.10-4/ F. Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dịng điện

A. i=4 2cos(100t+/6) A B. i=5cos(100t+/6) A

C. i=5cos(100t-/6) A D. i=4 2cos(100t-/6) A

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)