Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi lần nhắc thiêng liêng Tổ quốc
Lòng nghiêm trang, ta ngưỡng vọng những lớn lao
Mỗi lần nhắc thân yêu Tổ quốc
Khiêm tốn đến bao nhiêu, ta vẫn thấy tự hào.
Thảo thơm hai tiếng “đồng bào”
Thương nguồn cội “bọc hồng trăm trứng” Huyền thoại nào cũng lung linh trong sáng Cổ tích nào cũng nhân nghĩa bao dung. …
Lịch sử thăng trầm, Tổ quốc thương đau Đất nước gian lao, nhân dân khó nhọc Gian khó luyện bền gan góc
Thương đau ni dưỡng nhân từ.
Những Thạch Sanh cổ tích xa xưa Đã sinh động giữa đời thường dân dã Những Phù Đổng, Sơn Tinh huyền sử Hiện tinh anh trong hành trạng các anh hùng.
Tổ quốc lưu truyền khí phách cha ơng Tổ quốc vinh danh máu đào liệt sĩ Tổ quốc trở trăn qua mỗi ngày bình dị Tổ quốc khát khao trong tiếng trẻ học bài. Lịch sử hào hùng gọi vinh hiển tương lai Trải giơng gió mở mùa sang hạnh phúc Khó nhọc mỗi cuộc đời xây vinh quang Tổ quốc
Buồn vui mỗi con người xây tâm thế non sông.
…
(Bài thơ Tổ quốc – Lê Anh Phong)
Câu 1: Truyện dân gian nào của dân tộc được gợi nhắc trong những dòng thơ sau:
Thảo thơm hai tiếng “đồng bào”
Thương nguồn cội “bọc hồng trăm trứng”
Câu 2: Chỉ rõ 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:
Tổ quốc lưu truyền khí phách cha ơng Tổ quốc vinh danh máu đào liệt sĩ Tổ quốc trở trăn qua mỗi ngày bình dị Tổ quốc khát khao trong tiếng trẻ học bài.
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về những dịng thơ sau:
Gian khó luyện bền gan góc Thương đau ni dưỡng nhân từ
33
Câu 4: Bài học có ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra từ văn bản? Lí giải vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý thức cống hiến cho Tổ quốc của thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 2 (5 điểm)
Phân tích hình tượng người lái đị trong đoạn trích “Người lái đị Sơng Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân để thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn của người lao động Tây Bắc.
- Hết –
34 TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN (Gồm 03 trang) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN NGỮ VĂN; LỚP 12
Thời gian làm bài: 120 phút
Ph
ần Câu Nội dung Điểm
I Đọc hiểu 3,0
1 Truyện dân gian được nhắc đến trong hai dòng thơ: Con rồng cháu tiên HS có thể kể: Lạc Long Quân và Âu Cơ; Sự tích bọc trăm trứng, Trăm trứng nở trăm con
0,5
2 HS có thể nêu 1 trong số những biện pháp tu từ sau: Lặp cú pháp: Tổ quốc + cụm vị ngữ
Điệp từ: Tổ quốc
Hoán dụ, liệt kê: Tổ quốc lưu truyền, Tổ quốc vinh danh; Tổ quốc trở trăn; Tổ quốc khát khao
Lưu ý: - HS có thể kể các biệp pháp tu từ khơng có trong đáp án, nếu hợp lí giáo viên vẫn cho điểm.
- Gọi tên biện pháp tu từ 0,25 điểm; chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh chứa biện pháp tu từ được 0,25
0,5
3 HS nêu được:
- Khó khăn rèn luyện ý chí, sự khổ đau giúp con người biết cảm thông, yêu thương người khác.
- Hãy dũng cảm đối mặt với khó khăn, đau khổ trong cuộc sống để chúng ta trưởng thành hơn.
0,5 0,5 4 - Học sinh nêu 01 bài học
- Lí giải phù hợp, thuyết phục
VD: Bài học: ý thức trách nhiệm với đất nước; tình yêu thương, chia sẻ; tinh thần đoàn kết…
0,5 0,5
II Làm văn 7,0
1 Viết đoạn văn về ý thức cống hiến cho Tổ quốc. 2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Ý thức cống hiến cho Tổ quốc của
thế hệ trẻ ngày nay 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
- Giải thích: Cống hiến cho Tổ quốc là sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân, mang hết trí tuệ và tài năng của mình để đóng góp cho cơng cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Ý thức cống hiến là tinh thần và cũng là phẩm chất cần có của mỗi con người đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Bàn luận:
+ Thời chiến tranh, cống hiến cho đất nước là xung phong xả thân mình vì độc lập tự do của Tổ quốc
+ Trong thời bình, giới trẻ ngày nay thể hiện sự cống hiến cho đất nước theo cách riêng ở các lĩnh vực từ lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học đến quân sự, thể thao…tất cả đều đóng góp sức trẻ vào cơng cuộc bảo vệ, xây dựng đất nước đồng thời giới thiệu quảng bá với bạn bè quốc tế về một Việt Nam thân thiện và tiềm năng.
35
+ Ý thức cống hiến giúp thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, có ý chí và bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm.
+ Ý thức cống hiến giúp giới trẻ có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.
Ví dụ: Tấm gương thanh niên trên tuyến đầu chống dịch covid; tìm kiếm nạn nhân trong đợt lũ lụt miền Trung…
+ Phê phán một bộ phận thanh niên vì lợi ích cá nhân khơng có ý thức xây dựng đất nước, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương.
- Liên hệ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ 0,25
2 Viết bài nghị luận văn học 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận:
Mở bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề
0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
Hình tượng người lái đị Sơng Đà trong cuộc chiến đấu với dịng sơng hung bạo
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS có thể triển khai vấn đề theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
* Giới thiệu khái quát: tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đị Sơng
Đà và hình tượng người lái đị.
0,5
* Phân tích hình tượng người lái đị Sơng Đà Nội dung: