Mô tả dữ liệu thống kê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại VN (Trang 57 - 97)

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max

-------------+-------------------------------------------------------- Lit | 198 53708.81 82988.38 353 439070 r | 198 .0866667 .0250076 .065 .15 GDPt | 198 2382086 989490.4 1061565 3937856 INFLt | 198 .1037556 .0528992 .0409 .1989 TA | 198 98403.4 130813.9 448 661132 SA | 198 22265.92 27630.55 26 177779

CAPITAL | 198 7796.828 9233.733 82 55013

LQ | 198 .2486044 .1095681 .0301686 .5310136

SIZ | 198 4.619831 .6353002 2.651278 5.820288

CAP | 198 .1255506 .0924471 .0290538 .6141059

Nguồn : Kết quả chạy Stata của tác giả

Theo kết quả thống kê mô tả, dư nợ cho vay của các ngân hàng trong giai đoạn 2006 - 2014, có xu hướng tăng và dao động trong khoảng 353 t đồng đến 439 ngàn t đồng và đạt giá trị trung bình 54 ngàn t đồng. Tăng trưởng dư nợ bình quân là 30.71%. Tổng tài sản trung bình của các ngân hàng là 98 ngàn t đồng. Trong đó tài sản ngắn hạn trung bình xấp x 22 ngàn t đồng. Vốn và các quỹ của 22 ngân hàng tham gia khảo sát là trung bình đạt 7.8 ngàn t đồng. Lãi suất giai đoạn 2006 - 2014 có nhiều biến động do tình hình kinh tế vĩ mơ gặp khó khăn lạm phát tăng cao, lãi suất tái cấp vốn trung bình khoảng 8.67%. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định đạt mức xấp x 6.4%. Thanh khoản của các ngân hàng tương đối thấp đạt 25%. Trong khi đó t lệ cơ cấu vốn đạt 13%.

Kết quả hồi quy

Tác giả chạy mơ hình hồi quy GMM cho đầy đủ tất cả các biến của mơ hình

Bảng 2.6. Các biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình GMM cho tất cả các biến

Biến Tƣơng quan mong đợi Kết quả mơ hình

l1.dtLogLt + 0.1221*** r - -0.2386*** GDPt + 0.1194*** l1.GDPt + 0.1809** INFLt - -0.1596*** l1.INFLt - -0.1959*** l1.LQ + 0.2903** l1.CAP + 0.2295***

Ghi chú: **, *** lần lượt có ý nghĩa với mức 5%, 10%

Nguồn : Kết quả chạy Stata của tác giả

Qua kết quả chạy hồi quy mơ hình GMM cho thấy hầu hết các biến đều có tác động đến dư nợ tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 -

2014 và mối tương quan phù hợp với khung lý thuyết trong Chương 1. Tuy nhiên biến SIZ khơng có ý nghĩa thống kê. Cho thấy quy mô không tác động lên nhiều đến sự tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của các NHTM.

Đ ki m định tính vững của mơ hình, tác giả sử dụng ki m định Arellano- Bond bậc 1 cho thấy có ý nghĩa thống kê, có nghĩa rằng có tự tương quan hay chính là độ trễ của CSTT, điều này phù hợp với khung lý thuyết và chúng ta sử dụng biến trễ một bậc là phù hợp. Trong khi đó ki m định Arellano-Bond bậc 2 khơng có ý nghĩa thống kê, do đó số liệu khơng có độ trễ bậc 2, như vậy độ trễ bậc 1 là hoàn toàn phù hợp. Thêm vào đó tác giả sử dụng ki m định Hansen, ki m định này khơng có ý nghĩa thống kê chứng tỏ mơ hình phù hợp. Như vậy, mơ hình được sử dụng là phù hợp và cho kết quả đáng tin cậy (ki m định F cho ý nghĩa thống kê cao).

Bảng 2.7. Kết quả mơ hình GMM cho tất cả các biến

Biến độc lập Giá trị hệ số góc Giá trị kiểm định p

l1.LogLt 0.1220864 0.082 r -0.2386175 0.062 L1.r 0.1004859 0.118 GDPt 0.1194076 0.081 l1.GDPt 0.1809097 0.039 INFLt -0.1595730 0.079 l1.INFLt -0.1959322 0.052 l1.LQ 0.2903383 0.037 l1.SIZ 0.2761891 0.105 l1.CAP 0.2295381 0.095 rlq1 -2.4922200 0.006 gdplq1 3.8418700 0.020 inflq1 -4.3818300 0.001

rsiz1 -0.2304313 0.784 gdpsiz1 -0.7092569 0.725 infsiz1 0.8558576 0.522 rcap1 -2.8029860 0.004 gdpcap1 -3.5989900 0.031 infcap1 -3.5385000 0.101 F-test 87.17 0.000 F-test ki m định phương sai thay đổi

Ki m định Arellano-Bond

bậc 1 0.021

Ki m định Arellano-Bond

bậc 2 0.172

Ki m định Hansen 0.526

Nguồn : Kết quả chạy Stata của tác giả

Với kết quả thu được từ mơ hình GMM cho thấy tổng tài sản của NHTM khơng có tác động nhiều đến sự tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam. Do đó, đ tìm kiếm mơ hình có ý nghĩa cao hơn cao hơn, tác giả loại bỏ biến liên quan đến tổng tài sản đồng thời tác giả cũng loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa trong mơ hình như biến về độ trễ của lãi suất và biến kết hợp giữa lạm phát và vốn. Kết quả cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê và F-test tăng lên. Trong đó mức ý nghĩa của các biến độc lập cũng cao hơn trong khi các ki m định liên quan đến tính bền của mơ hình vẫn bảo đảm.

Bảng 2.8. Các biến quan trọng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình GMM cho tất cả các biến sau khi loại bỏ biến về độ trễ của lãi suất, biến liên quan đến

quy mô và biến kết hợp giữa lạm phát và vốn

Biến Tƣơng quan mong đợi Kết quả mơ hình

l1.LogLt + 0.0492***

r - -0.1644***

GDPt + 0.1657***

INFLt - -0.1314***

l1.INFLt - -0.1802**

l1.LQ + 0.2805**

l1.CAP + 0. 2479***

Ghi chú: **, *** lần lượt có ý nghĩa với mức 5%, 10%

Nguồn : Kết quả chạy Stata của tác giả Bảng 2.9. Kết quả mơ hình GMM cho tất cả các biến sau khi loại bỏ biến về độ

trễ của lãi suất, biến liên quan đến quy mô và biến kết hợp giữa lạm phát và vốn

Biến độc lập Giá trị hệ số góc Giá trị kiểm định p

l1.LogLt 0.0492428 0.059 r -0.1643920 0.069 GDPt 0.1656929 0.091 l1.GDPt 0.1857537 0.002 INFL t -0.1313524 0.055 INFL t-1 -0.1801601 0.033 l1.LIQ 0.2805403 0.003 l1.CAP 0.2478961 0.006 rlq1 -3.7852000 0.009 gdplq1 6.5278500 0.000 inflq1 2.8806300 0.000 rcap1 -5.2594010 0.030 gdpcap1 -2.2635300 0.046 F-test 92.32 0.000 F-test ki m định phương

sai thay đổi Ki m định Arellano-Bond bậc 1 0.002 Ki m định Arellano-Bond bậc 2 0.102

Ki m định Hansen 0.695

Qua kết quả chạy hồi quy mơ hình GMM cho thấy hệ số của các biến dư nợ năm trước, GDP, lạm phát, thanh khoản,vốn có p-value nhỏ, tương ứng với các mức ý nghĩa 5%, 10%, chứng tỏ nó có tác động đến dư nợ tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 - 2014 và mối tương quan phù hợp với khung lý thuyết trong Chương 1.

Hệ số ước lượng của dư nợ năm trước, lãi suất năm nay, GDP năm nay, GDP năm trước, lạm phát năm trước, lạm phát năm nay, thanh khoản, vốn lần lượt là 0.0492, -0.1644, 0.1657, 0.1858, -0.1314, -0.1802, 0.2805, 0.2479 có ý nghĩa, cho kết luận về tác động thuận, nghịch chiều với dư nợ tín dụng năm nay. Điều này có ý nghĩa rằng khi biến độc lập thay đổi 1% thì biến phụ thuộc dư nợ sẽ thay đổi bao nhiêu % khi các yếu tố khác không đổi. Cụ th như sau:

Hệ số 0.0492 của biến dư nợ tín dụng năm trước có ý nghĩa là dư nợ tín dụng năm trước t lệ thuận với dư nợ tín dụng năm nay. Khi dư nợ tín dụng năm trước tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay tăng trung bình là 4.92% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số -0.1644 của biến lãi suất tái cấp vốn năm nay có ý nghĩa là biến lãi suất tái cấp vốn năm nay t lệ nghịch với dư nợ tín dụng năm nay. Khi lãi suất tái cấp vốn năm nay tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay giảm trung bình là 16.44% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số 0.1657 của biến GDP năm nay có ý nghĩa là GDP năm nay t lệ thuận với dư nợ tín dụng năm nay. Khi GDP năm nay tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay tăng trung bình là 16.57% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số 0.1858 của biến GDP năm trước có ý nghĩa là GDP năm trước t lệ thuận với dư nợ tín dụng năm nay. Khi GDP năm trước tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay tăng trung bình là 18.58% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số -0.1314 của biến lạm phát năm nay có ý nghĩa là biến lạm phát năm nay t lệ nghịch với dư nợ tín dụng năm nay. Khi lạm phát năm nay tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay giảm trung bình là 13.14% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số -0.1802 của biến lạm phát năm trước có ý nghĩa là biến lạm phát năm nay t lệ nghịch với dư nợ tín dụng năm trước. Khi lạm phát năm trước tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay giảm trung bình là 18.02% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số 0.2805 của biến thanh khoản năm trước có ý nghĩa là thanh khoản năm trước t lệ thuận với dư nợ tín dụng năm nay. Khi thanh khoản năm trước tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay tăng trung bình là 28.05% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

Hệ số 0.2479 của biến vốn năm trước có ý nghĩa là vốn năm trước t lệ thuận với dư nợ tín dụng năm nay. Khi vốn năm trước tăng 1% thì dư nợ tín dụng năm nay tăng trung bình là 24.79% khi các biến độc lập cịn lại khơng đổi.

2.3.2.4. Thảo luận về mơ hình

Các bằng chứng thực nghiệm trên thế giới đã trình bày trong Chương 1 tạo cơ sở lý luận về sự tồn tại tác động của công cụ lãi suất của CSTT đến hoạt động tín dụng của NHTM. Cơng cụ lãi suất tác động làm cung, cầu tín dụng thay đổi và tùy vào đặc đi m khác nhau của từng ngân hàng dẫn đến sự phản ứng khác nhau đối với hoạt động tín dụng khi cơng cụ lãi suất thay đổi.

Tại Việt Nam, đ ki m định sự tồn tại có sự tác động của cơng cụ lãi suất của CSTT đến hoạt động tín dụng của NHTM hay không, tác giả đã thực hiện nghiên cứu cả định lượng về vấn đề này. Tổng dư nợ tín dụng của 22 NHTM được chọn nghiên cứu năm 2014 chiếm 53.63% tổng dư nợ toàn hệ thống ngân hàng. Đồng thời, bi u đồ so sánh tăng tưởng tín dụng của tồn hệ thống và của 22 NHTM thực hiện nghiên cứu gần giống nhau cả về xu hướng và tốc độ tăng trưởng qua các năm. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của 22 ngân hàng nghiên cứu có th làm cơ sở đ đưa ra kết luận đối với toàn hệ thống ngân hàng về tác động của công cụ lãi suất của CSTT đến hoạt động tín dụng của NHTM một cách tương đối.

Tốc độ tăng truởng tín dụng tồn hệ thống Tốc độ tăng truởng tín dụng 22 NHTM nghiên cứu 70% 60% 50% 40% 30% 20% 25.44% 58.52% 53.89% 25.43% 41.86% 37.53% 35.46% 31.19% 16.78% 12.82% 15.15% 15.45% 10% 0% 23.23% 15.20% 14.45% 8.91% 12.51% 12.62% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Biểu đồ 2.7. So sánh tăng tƣởng tín dụng của tồn hệ thống và 22 NHTM thực hiện nghiên cứu

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam và Tác giả tự tổng hợp, tính tốn

Kết quả phân tích thực nghiệm tại Việt Nam trong giai đoạn năm 2006 - 2014 qua mơ hình kinh tế lượng cũng cho kết quả tương tự:

Có sự tồn tại tác động của công cụ lãi suất của CSTT đến hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam hay hoạt động tín dụng của ngân hàng thay đổi khi công cụ lãi suất thay đổi.

16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 6.50% 6.50% 15% 13% 7.50% 14% 13% 12% 11% 9.50% 9% 8% 8% 7% 11%12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 9% 8% 7% 6.50% 2.00% 0.00%

Biểu đồ 2.8. Diễn biến thay đổi lãi suất tái cấp vốn giai đoạn năm 2006 - 2014 Nguồn: Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam

Khi CSTT ổn định và mở rộng trong năm 2006 - 2007, 2009, 2013 - 2014: lãi suất ổn định (ở mức 6.5% năm 2006, 2007), lãi suất giảm (từ 15% năm 2008 về các

mức lãi suất thấp và đạt 7% vào cuối năm 2009, từ 8% cuối năm 2012 về 6.5% năm 2014) làm dư nợ tín dụng tăng trưởng với tốc độ cao (tăng từ 25.44% năm 2006 lên tới 53.89% năm 2007, tăng 112%, từ 8.91% năm 2012 lên mức hơn 12% trong năm 2013 và 2014).

Khi CSTT thắt chặt trong năm 2008, 2011 - 2012: lãi suất tăng cao (từ 6.5 - 7% năm 2007, 2009 đ nh đi m lên đến 15% vào năm 2008 và 2011) làm dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm lại (từ 53.89% năm 2007 xuống còn 25.43% giảm 112%, đặc biệt tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 8.91% năm 2012 là mức thấp so với các năm qua).

Mơ hình cho thấy quy mơ tổng tài sản của NHTM khơng có tác động đến sự tác động của cơng cụ lãi suất của CSTT đến hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam vì trong giai đoạn năm 2006 - 2014 là giai đoạn phát tri n nhanh của nền kinh tế Việt Nam, quy mô các ngân hàng không ngừng phát tri n và lớn mạnh qua các năm. Nhưng trong quá trình điều hành nền kinh tế, NHNN Việt Nam muốn ki m soát tốc độ tăng trưởng tín dụng và điều ch nh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung ưu tiên vốn cũng như giảm tốc độ và t trọng vay vốn tín dụng của lĩnh vực nào đó. Do đó, hoạt động tín dụng và quy mơ tổng tài sản hầu như khơng có tương quan mạnh mẽ.

Bảng 2.10. Giới hạn tăng trƣởng tín dụng tại Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Giới hạn tăng trƣởng tín dụng (%) 18-20 17-21 30 21-23 25 20 15-17 12 12-14

Giai đoạn năm 2006 - 2009, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của các NHTM liên tục tăng đ đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam nhưng khi CSTT thắt chặt nhưng tăng trưởng tín dụng khơng giảm q mạnh.

Ta thấy, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của các NHTM liên tục tăng cho đến năm 2012 - 2014 nền kinh tế có xu hướng thắt chặt khi tổng tài sản, vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng chậm lại thì dư nợ vẫn tiếp tục tăng. Điều này cho thấy quy mô tổng tài sản khơng có tương quan mạnh với hoạt động tín dụng của các ngân hàng.

Đặc đi m thanh khoản cũng có tác động dương lên hoạt động tín dụng của các ngân hàng và là đặc đi m có vai trị quan trọng, có tác động mạnh nhất tạo sự khác biệt giữa các ngân hàng trong quá trình tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Khi ngân hàng có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao hơn sẽ giúp các ngân hàng giảm bớt sự điều ch nh danh mục tín dụng, giảm dư nợ vào nguồn tiền mặt và chứng khoán kinh doanh nếu lãi suất gia tăng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua phân tích thực trạng về tác động của cơng cụ lãi suất đến hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2006 - 2014 cho thấy có sự tác động của cơng cụ lãi suất đến hoạt động tín dụng: giai đoạn từ năm 2006 - 2007, 2013 - 2014, công cụ lãi suất theo hướng ổn định, giảm các mức lãi suất điều hành đ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ hoạt động tín dụng của nền kinh tế; giai đoạn từ năm 2008 - 2012, công cụ lãi suất theo hướng tăng các mức lãi suất điều hành nhằm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của lãi suất đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại VN (Trang 57 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w