Định hướng phát triển nguồn lực tài chính của DNNN

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá nguồn lực tài chính doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay những biện pháp để phát huy thế mạnh và hạn chế yếu kém của nguồn lực tài (Trang 39 - 41)

3. Giải pháp để phát huy thế mạnh và hạn chế yếu kém của DNNN

3.2. Định hướng của Nhà nước đối với DNNN

3.2.2. Định hướng phát triển nguồn lực tài chính của DNNN

 Giải phóng và huy động hiệu quả mọi nguồn lực tài chính phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung của doanh nghiệp nhà nước nói riêng; động viên hợp lý các nguồn thu NSNN trên cơ sở tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với q trình chuyển đổi của nền kinh tế và thơng lệ quốc tế, đồng thời thu hút có hiệu quả, đa dạng hố các nguồn lực trong xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển dịch vụ công.

 Xây dựng chính sách phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trên cơ sở gắn với quá trình tái cơ cấu nền tài chính quốc gia và các định hướng phát triển kinh tế-xã hội, chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư theo ngành, vùng, miền; có cơ chế, chính sách phân phối hợp lý, đảm bảo cho mọi đối tượng xã hội, người nghèo được hưởng các dịch vụ phúc lợi cơ bản.

Tài chính cơng _ 210810601 GVHD: Th.S Lê Thị Khánh Thùy

 Tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính, gắn với mục tiêu đáp ứng yêu cầu về phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo bền vững và các yêu cầu về quản lý nhà nước, đảm bảo quốc phòng, an ninh.

 Đẩy mạnh cơ chế tự chủ, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong việc đổi mới thể chế tài chính giai đoạn tới. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trên cơ sở kết hợp hài hồ và hiệu quả nguồn lực tài chính của doanh nghiệp nói riêng, của nhà nước nói chung và nguồn lực xã hội.

 Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính DN theo hướng bình đẳng, ổn định, minh bạch, thơng thốn nhằm giải phóng, phát triển mạnh sức sản xuất của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển. Đẩy mạnh quá trình đổi mới và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.

 Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc của thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính, vận hành an tồn, được quản lý và giám sát hiệu quả, để động viên tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngồi nước cho phát triển kinh tế-xã hội. Tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường tài chính và dịch vụ tài chính. Nâng cao hiệu quả giám sát của Nhà nước đối với thị trường tài chính và các dịch vụ tài chính.

 Chủ động đề xuất các chương trình sáng kiến để nâng cao tiếng nói và vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác tài chính quốc tế. Tăng cường hợp tác tài chính để từng bước tiếp cận với thị trường tài chính tiên tiến, vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát triển hệ thống tài chính trong nước. Tuân thủ hợp lý với các cam kết đã đưa ra trong hội nhập quốc tế, đồng thời theo dõi các tác động để kịp thời phân tích và đề xuất giải pháp phù hợp với các quy định quốc tế.

 Nâng cao năng lực và hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tài chính, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí, thất thốt các nguồn lực tài chính, tài sản quốc gia, ổn định thị trường, an ninh tài chính quốc gia. Quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự kiểm sốt, quản lý của Nhà nước, chống độc quyền, chống chuyển giá. Nâng cao khả năng giám sát đối với khu vực doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro cho tồn hệ thống. Tăng cường cơng tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn về nợ và an ninh tài chính quốc gia.

 Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt động tài chính thơng suốt, chất lượng và hiệu quả, xem đây là khâu đột phá quan trọng của Chiến lược. Nhà nước đồng bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính; rút gọn và cơng khai hố qui trình, thủ tục hành chính theo hướng bình đẳng, thơng thống, thống nhất, minh bạch, hiện đại, hợp lý, khả thi,

phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển của Việt Nam và tiến trình hội nhập quốc tế.

Thực hiện hiện đại hóa nền tài chính quốc gia thơng qua việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là đối với vấn đề quản lý dữ liệu tài chính, kiểm sốt thu – chi NSNN, quản lý nợ công và quản lý tài sản cơng. Củng cố và kiện tồn tổ chức bộ máy quản lý tài chính, đảm bảo sự điều hành thống nhất và quản lý chặt chẽ nền tài chính quốc gia.

 Hồn thiện thể chế tài chính, phương thức và cách thức điều hành chính sách tài chính, tiền tệ theo hướng đồng bộ, thống nhất, ổn định và minh bạch, phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế và tái cấu trúc nền tài chính quốc gia. Nâng cao năng lực phối hợp trong xây dựng và thực hiện chính sách tài chính và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác của Chính phủ, đảm bảo sự đồng bộ, nhất quán, nhất là giữa chính sách tài chính và tiền tệ.

Để đạt được các quan điểm, mục tiêu và định hướng chiến lược đến năm 2020 trong bối cảnh kinh tế- tài chính quốc tế sẽ có nhiều biến động đa chiều và khó lường, nhiệm vụ đặt ra cho tồn Ngành là phải nỗ lực thực hiện tốt các kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020.

3.3. Giải pháp để phát huy thế mạnh và hạn chế yếu kém của Doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá nguồn lực tài chính doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay những biện pháp để phát huy thế mạnh và hạn chế yếu kém của nguồn lực tài (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)