2. Chính sách thị trường ở nơng thơn nước ta
CHÂ UÁ THÁI BÌNH DƯƠNG 50
CHÂU ÂU 25 23 CHÂU MỸ 20 25 CHÂU PHI 5 7 ĐÀI LOAN 6 5 HÔNG KÔNG 5 4 MỸ 8 12 EU 15 15
c.Chính sách xuất nhập khẩu ở nơng thơn Việt Nam
Có 3 phương thức xuất nhập khẩu gồm Xuất nhập khẩu trực tiếp
Xuất nhập khẩu gián tiếp Hợp tác xuất khẩu
Đối với Việt Nam giai đoạn 2001-2010 tiếp tục triển khai quảtình cơng nghiệp hố hiện đại hố những hình thức xuất khẩu chủ yếu vào Việt Nam
- Các hình thức xuất khẩu trực tiếp - Tạm nhập tái xuất
- Tạm xuất tái nhập, chuển giao quá cảnChuyển giao sỉ hữu công nghệ - Đại lý bán hàng, uỷ thác...
Những nguyên tắc cơ bản về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu -Tuân thủ luật pháp quốc gia, và hệ thống chính sách chính phủ quốc gia, nhà nước. Những chính sách đó liên quan đến sản xuất lưu thơng hàng hố, thị trường
-Tơn trọng các cam kết của nước ngồi, các quy ước và tập quán thương mại quốc tế, thông lệ quốc tế
- Phải đảm bảo quyền tự chủ kinh daonhcủa các doanh nghiệp, đảm bảo quản lý nhà nước chính phủ đôi với hoạt động xuất nhập khẩu. Bộ Thương mại với tư cách laf đơn vị chủ quản sẽ hoạch địngh chính sách thương mại
- Trách nhiệm hoặch định chiến lược và chính sách thương mại bộ thương mại phải có được những thơng tin, tình thế mơi trường trong nước, mơi trường quốc tế..
- Giám sát và kiểm tra chấp hành luật pháp của các doanh nghiệp
- Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện chính sách và quy định của nhà nước về quản lý xuất nhập khẩu
- Kiến nghị và điều chỉnh chính sách biện pháp quản lý, nhằm quản lý tốt hoạt động xuất nhập khẩu
Hồn thiện chính sách mặt hàng xuất khẩu
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu với tốc dộ nhanh thực hiện công nghiệp hố- hiện đại hố nền kinh tế cần có 1 tư duy về cơ cấu hàng h0á thể hiện
Chuyển hoàn toàn và chuyển nhanh mạnh sang hàng chế biến sâu giảm tới mức tối đa hàng nguyên liệu và giảm tới mức thấp hàng sơ chế
Phải mở ra các mặt hàng hồn tồn mới chuyển xuất khẩu từ sản phẩm thơ sang xuất khẩu hàng chế biến mặt khác cần mở ra các mặt hàng hiện nay chưa có nhưng tiềm năng và triển vọng phù hợp với xu hướng quốc tế
muốn chuyển sang xuất khẩu hàng chế biếnvà mở ra các mặt hàng mới xuất khẩu dang chế biến sâu và tinh thì phải thơng qua biện pháp cơ bản là hợp tác kinh doanh với nước ngoài đặc biệt là các nước tiên tiến
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào 2000-2010
nhóm hàng năm 2000 năm 2010 kim ngạch (tỷ USD) tỷ trọng% kim ngạch (tỷ USD) tỷ trọng %
hàng nguyên liệu thô và sơ chế: cà phê, cao su, chè, gạo, lạc hạt, điều rau quả thô và sơ chế, tơ tắm, thuỷ sản, lâm sản 6 30 10 14,3 hàng chế biến nông sản chế biến 2 12,5 5 7,1 hố chất, phân bón, cao su 3 4,5 10 5 ` KẾT LUẬN
Qua những nội dung đã trình bày trên chúng ta cũng có thể hiểu hơn về vai trị của thương mại trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Từ đó Đảng và nhà nước nên có những biện pháp để phát triển thương mại ở nông thôn tạo điều kiện cho kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có sự tăng trưởng ổn định, bền vững. Mặt khác Đảng và nhà nước cũng nên có những chiến lược và chính sách khuyến khích nơng dân gia tăng sản xuất, nâng cao hiệu quả nuôi trồng, tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng có chất lượng cao. Giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố nông nghiệp và nông thơn theo hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng hố phù hợp với nhu cầu thị trường. Muốn vậy cần phải xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thơng tin, tiếp tục phát triển và hồn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi. Có như vậy mới tạo cho thương mại nơng thơn phát triển nhanh chóng, bền vững
Do trình độ và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên cuốn tiểu luận này sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của thầy cơ. Cuối cùng từ đáy lịng mình em xin chân thành cảm ơn thầy cơ đã dày công dạy dỗ trong suốt môn học.
Hà Nội tháng 10 năm 2003 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Vân