CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
2.1.1 Tóm lượt q trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 Tổ chức tín dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh: Ngân hàng phát triển kinh tế quận Gò Vấp và 3 hợp tác xã tín dụng Thành Cơng, Tân Bình, Lữ Gia với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, đến nay Sacombank đã đạt số vốn điều lệ khoảng 9.179 tỷ đồng và được xem là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam với 366 điểm giao dịch, trong đó có 67 Chi nhánh/Sở Giao dịch, 295 Phịng giao dịch và 01 tại Lào và 01 chi nhánh tại Campuchia (tính đến thời điểm 31/12/2010).
Ngày 12/7/2006 Sacombank là Ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (nay là Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh), đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ phiếu của các NHTMCP khác. Đến năm 2008, Sacombank cũng là Ngân hàng Việt Nam tiên phong cơng bố hình thành và hoạt động theo mơ hình Tập đồn tài chính tư nhân với 5 cơng ty trực thuộc và 5 công ty liên kết.
Với việc khai trương Chi nhánh Lào vào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2009, Sacombank trở thành Ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập chi nhánh tại nước ngoài. Đây được xem là bước ngoặt trong quá
trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đơng Dương.
Sacombank cũng nhận được rất nhiều bằng khen và giải thưởng có uy tín:
“Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2009” do Global Finance bình chọn
“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2008” do Asian Banking & Finance bình chọn
“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2008” do Asset bình chọn
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Global Finance bình chọn
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Finance Asia bình chọn
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn
“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007” do Asia Banking & Finance bình chọn
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” do Global Finance bình chọn
Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 4 trong ngành Tài chính Ngân hàng tại Việt Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ 2008 vì có những đóng góp tích cực vào các hoạt động kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế
Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân hàng trong năm 2007
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong suốt các năm qua
Giới thiệu về Sacombank
Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
Tên giao dịch quốc tế: SAI GON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT
STOCK BANK
Tên viết tắt: SACOMBANK
Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 39 320 420
Fax: (84-8) 39 320 424
Website: www.sacombank.com.vn
Logo:
Vốn điều lệ: 9.179.000.000.000 đồng
Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP.HCM
Giấy phép hoạt động: Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của NHNN Việt
Nam
Giấy phép CNĐKKD: Số 059002 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM
cấp
Tài khoản: Số 4531.00.804 tại NHNN Chi nhánh TP.HCM
Mã số thuế: 0301103908
Ngành nghề kinh doanh
- Huy động ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi
- Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật
- Làm dịch vụ thanh toán giữa khách hàng
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế
- Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
- Hoạt động bao thanh tốn
2.1.2 Q trình tăng vốn điều lệ của Sacombank
Bảng 2.1: Vốn điều lệ của Sacombank qua các năm
2.1.3 Cơ cấu sở hữu
Bảng 2.2: Cơ cấu cổ đơng của Sacombank tính đến ngày 22/10/2010
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Nguồn: Bản cáo bạch của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (2010)
2.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Tây Ninh
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Tây Ninh
Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – chi nhánh Tây Ninh được thành lập vào ngày 21/5/2003, là Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tiên trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Mạng lưới hoạt động của Sacombank Tây Ninh hiện có chi nhánh tỉnh cùng 5 phịng giao dịch tại các huyện Tân Châu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trãng Bàng và Tân Biên với tổng số 105 cán bộ nhân viên. Hoạt động gần 8 năm trên địa bàn tỉnh, Sacombank tự hào là Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tiên mang nguồn vốn tín dụng về cho bà con nơng dân, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, hỗ trợ phát triển công nghiệp, dịch vụ ở những vùng xa. Tổng số khách hàng vay vốn đạt 12.706 người, đây là hệ khách hàng hiện hữu ln được chăm sóc chu đáo từ doanh nghiệp lớn đến từng cá nhân vay vốn vài triệu đồng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của bản thân. Sacombank là Ngân hàng đứng thứ ba trên địa bàn Tây Ninh về huy động với 15% thị phần vốn.
Với nhiều loại hình sản phẩm chuyển tiền nhanh, chất lượng dịch vụ đảm bảo, các điểm giao dịch của Sacombank Tây Ninh phục vụ bình quân 600 lượt khách/ngày với doanh số lưu thơng đạt 40.000 triệu đồng. Dịch vụ thanh tốn, đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp trên địa bàn cũng như tư vấn tài chính du học, chuyển tiền ra nước ngồi là một trong những điểm mạnh của Sacombank Tây Ninh.
Chương trình phát triển hệ khách hàng giao dịch qua Campuchia luôn được Sacombank Tây Ninh quan tâm. Với lợi thế địa hình sát biên giới với nước bạn, có chi nhánh Campuchia trực thuộc trong hệ thống cũng như thị trường nông sản khá lớn, đầy tiềm năng, Sacombank đã và đang phục vụ các doanh nghiệp Việt Nam cũng như Campuchia giao thương ngày càng nhiều qua hệ thống Ngân hàng của mình.
Các thành tích và hoạt động xã hội
Năm 2004 tới nay thực hiện chương trình “Sacombank ươm mầm cho những ước mơ” tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh với 40 suất học bổng/1 năm trị giá 1 triệu đồng/suất.
Năm 2009 tới nay, chi nhánh kết hợp với Sở VH-TT&DL tỉnh Tây Ninh tổ chức giải việt dã “Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng”.
Trong năm 2010, chi nhánh đã đóng góp 100 triệu đồng cho chương trình “Xây dựng nhà đại đồn kết” do UBND và UBMTTQ tỉnh Tây Ninh phát động.
Chi nhánh xuất sắc 2006, 2007, 2008 trong hệ thống 67 chi nhánh trên toàn quốc.
Giới thiệu về Sacombank – chi nhánh Tây Ninh
Tên gọi đầy đủ: NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI
NHÁNH TÂY NINH
Tên viết tắt: SACOMBANK – CHI NHÁNH TÂY NINH
2.2.2 Bộ máy tổ chức và quản lý của Sacombank Tây Ninh
Sơ đồ
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức và quản lý của Sacombank Tây Ninh
Nguồn: Phòng hành chánh Sacombank Tây Ninh
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Ban Giám đốc
Giám đốc: Là người phụ trách và chịu trách nhiệm với Tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Giám đốc Chi nhánh là chức danh thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm của Hội đồng Quản trị Ngân hàng. Giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chức danh theo sự ủy quyền của tổng giám đốc và được phép ủy quyền lại một phần nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho cán bộ, nhân viên thuộc quyền nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện do người ủy quyền thực hiện.
Phó giám đốc: Có chức năng giúp Giám đốc điều hành hoạt động của Chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc. Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm của Tổng Giám đốc.
Phòng doanh nghiệp: Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm,
tiếp thị và quản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp. Hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch hoạt động
BAN GIÁM ĐỐC Phòng doanh nghiệp Phòng cá nhân Phòng hỗ trợ kinh doanh Phịng kế tốn và quỹ Phịng hành chánh
của chi nhánh. Đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển thị phần.
Phòng cá nhân: Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm, tiếp
thị và quản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng cá nhân. Hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch hoạt động của chi nhánh. Đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển thị phần.
Phòng hỗ trợ kinh doanh:
Bộ phận xử lý giao dịch: Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các loại tiền gửi có liên quan đến tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm...
Bộ phận quản lý tín dụng: Hỗ trợ cơng tác tín dụng, kiểm sốt tín dụng, quản lý nợ, lưu trữ các giấy tờ liên quan đến hợp đồng tín dụng, thơng báo nhắc nợ cho các phịng ban có liên quan.
Bộ phận thanh toán quốc tế: Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế, xử lý giao dịch chuyển tiền quốc tế, các chức năng khác liên quan đến thanh toán quốc tế.
Phịng kế tốn và quỹ:
Bộ phận kế tốn: Quản lý cơng tác kế toán của chi nhánh
Bộ phận quỹ: Thu, chi, xuất nhập, bốc xếp, vận chuyển và bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, phân loại, đóng bó tiền theo quy định.
Phịng hành chánh: Quản lý công tác hành chánh, quản lý công tác nhân
sự và cơng tác IT.
2.3 Khái qt tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Tây Ninh qua 3 năm 2008 - 2010
Quá trình đổi mới và phát triển của Sacombank nói chung và Sacombank Tây Ninh nói riêng gắn liền với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam, nằm trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế do
Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và chỉ đạo thực hiện. Sacombank Tây Ninh đã chú trọng đổi mới trong mọi lĩnh vực hoạt động, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, vừa phát huy các nghiệp vụ cổ truyền của Ngân hàng, đồng thời mở rộng các nghiệp vụ mới. Trong những năm qua tình trạng lạm phát kéo dài đã tác động rất lớn đến nền kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, Nhà nước liên tục đưa ra các chính sách như ấn định mức lãi suất tiền gửi, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc... để điều chỉnh khối lượng tiền trong lưu thơng. Những thay đổi đó đã tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng trong đó có Sacombank Tây Ninh. Tuy nhiên, nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo Ngân hàng và sự nỗ lực của tập thể nhân viên trong Ngân hàng đưa Ngân hàng vượt qua những khó khăn trước mắt, quy mô và kết quả kinh doanh của Ngân hàng ngày càng được nâng cao, lợi nhuận tăng qua các năm. Lợi nhuận gia tăng là một minh chứng cho việc sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả được thể hiện qua bảng 2.3:
Bảng 2.3: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Tây Ninh năm 2008, 2009 và 2010
Nguồn: Phịng kế tốn của Sacombank Tây Ninh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009 và 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % I. Tổng thu nhập 112.74 1 117.39 0 160.45 8 4.649 4 43.06 8 37 1. Thu từ lãi 109.98 4 112.94 4 152.47 4 2.960 3 39.53 0 35 2. Thu ngoài lãi 2.757 4.446 7.984 1.689 61 3.538 80
II. Tổng chi phí 105.90 9 106.11 5 143.54 5 206 0,2 37.43 0 35 1. Chi trả lãi 97.699 93.457 125.23 2 (4.212 ) Giảm 4,3% 31.77 5 34 2. Chi phí ngồi lãi 8.210 12.630 18.313 4.420 54 5.683 45
Theo bảng 2.3 thì kết quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm được biểu diễn theo sơ đồ 2.3 như sau:
Sơ đồ 2.3: Kết quả kinh doanh của Sacombank Tây Ninh năm 2008, 2009 và 2010
2.3.1 Tổng thu nhập
Các doanh nghiệp hoạt động nói chung và Ngân hàng nói riêng, mục tiêu chủ yếu trong kinh doanh là nhằm sinh lợi hoạt động kinh doanh của mình. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng cần biện pháp tăng thu nhập và quản lý chi phí hợp lý.
Thu nhập của NHTM bao gồm: Thu từ lãi và thu không phải từ lãi. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín thu nhập bao gồm: Thu từ lãi và
thu ngoài lãi như thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu phí dịch vụ thanh tốn, thu phí dịch vụ ngân quỹ...
Qua bảng số liệu ta thấy khoản mục thu nhập của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2009 đạt 117.390 triệu đồng, tăng nhẹ 4.649 triệu đồng tương đương 4% so với năm 2008. Đến năm 2010 thu nhập tăng 43.068 triệu đồng đạt mức thu nhập 160.458 triệu đồng, tăng 37% so với năm 2009. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, chính sách tiền tệ và hoạt động của các Ngân hàng thương mại trong năm 2009 có phần ổn định hơn, nền kinh tế đang dần phục hồi, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư, nhu cầu vay vốn tăng, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã khởi sắc trở lại. Với đà phát triển đó, hoạt động của Ngân hàng năm 2010 đã đi vào ổn định và tăng trưởng mạnh so với năm 2009. Trong tổng nguồn thu ta thấy Ngân hàng thu chủ yếu từ lãi, năm 2010 thu nhập từ lãi chiếm đến 92% trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Điều đó cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Mặc dù vậy, cơ cấu thu nhập của chi nhánh cũng dần được thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn của một Ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại thể hiện qua việc thu nhập ngoài lãi tăng nhanh qua các năm cụ thể năm 2009 đạt 4.446 triệu đồng tăng 61% so với năm 2008, năm 2010 đạt 3.538 triệu đồng tăng 80% so với năm 2009.
Tóm lại, khoản thu nhập từ lãi đóng vai trị quan trọng đối với Sacombank Tây Ninh và là kết quả tài chính quan trọng được Ngân hàng quan tâm hàng đầu.
2.3.2 Tổng chi phí
Các khoản mục chi phí của Sacombank bao gồm: Chi trả lãi và chi phí ngồi lãi. Tổng chi phí năm 2010 là 143.545 triệu đồng tăng 35% so với năm
2009. Trong các khoản mục chi phí thì thì chi trả lãi có quy mơ, cơ cấu lớn