Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục tiêu

Một phần của tài liệu Những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam (Trang 46 - 48)

II .Xây dựng tiến trình cổ phần hố

2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục tiêu

phần hoá.

Nguyên tắc này đợc nêu ra để làm cơ sở cho các cơ quan chủ quan của Nhà nớc phân loại các doanh nghiệp do mình quản lý để thc hiện cổ phần hố. Về cơ bản có thể sắp xếp các doanh nghiệp thành 3 loại.

a. Loại doanh nghiệp không chuyển thành Cơng ty cổ phần vì ở những ngành, lĩnh vực Nhà nớc cần có sự kiểm sốt và đặc quyền

b. Loại doanh nghiệp có thể chuyển thành Cơng ty cổ phần nhng trong vài năm tới các điều kiện chủ quan và khách quan cha thuận lợi. Chẳng hạn những doanh nghiệp quy mô quá lớn, lợi nhuận cha đủ hấp dẫn để có thể bán đợc cổ phiếu hoặc những doanh nghiệp đang lad nuồn thu ngân sách chủ yếu của Nhà nớc.

c. Loại doanh nghiệp u tiên chuyển thành Công ty cổ phần. Loại này đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên trong vòng một vài năm tới. Về đại thể trong giai đoạn đầu của thử nghiệm các doanh nghiệp đợc tiến hanhcf cổ phần hố cần phải thỗ mãn một số yêu cầu sau:

- Trớc hết, nên thực hiện ở những doanh nghiệp có quy mơ vừa và phải vì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta có quy mơ vừa và nhỏ. Nên làm ở những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thì chi phí làm thí điểm quá tốn kém so với khả năng thu hồi vốn, nếu làm ở doanh nghiệp có quy mơ lớn thì khơng rút ra đợc những bài học có tính phổ biến cho việc tiếp tục triển khai trơng trình, vì những doanh nghiệp lớn thờng sống trong môi trờng độc

quyền đợc Nhà nớc bảo hộ hơn là trong mơi trờng cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác. Theo cách phân loại trên, vốn pháp định đợc ban hành cùng với nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991 để cụ thể hố một số điều quy định trong Cơng ty thì doanh nghiệp quy mơ lớn có vốn pháp định tối thiều 1000-1500 triệu đồng quy mô nhỏ 50-500 triệu động. Nh vậy lấy các doanh nghiệp có quy mơ vốn pháp định từ 500 triệu đồng trở lên là thích hợp.

III.Tạo sân chơi bình đẳng giữa DNNN và Cơng ty cổ phần (về những điều kiện hoạt động kinh doanh).

Bởi vì chính sách đối với DNNN khấu hao thấp, vay vốn Ngân hàng Nhà nớc dễ hơn. Ví dụ: Cơng ty nhựa Bình Minh vừa đợc Nhà nớc xét cho vay 68 tỷ đồng để đầu t một dây truyền sản xuất mới. Nhăm tăng năng lực cạnh tranh với hơn 20 đơn vị sản xuất không vay đợc vốn chỉ và khi ấy Bình Minh định chuyển thành Cơng ty cổ phần thì liệu Bình Minh có đợc vay số tiền lớn đến thế khôgn? Sở dĩ Ngân hàng cho doanh nghiệp Nhà nớc dễ vay hơn vì những doanh nghiệp đó cịn là trách nhiệm vơ hạn có gì Nhà nớc chịu. Mặc dù nghị định 28/Chính phủ của Chính phủ ban hành ngày 7/5/1996 vừa qua quy định doanh nghiệp thành Công ty cổ phần vẫn tiếp tục đợc vay vốn tại Ngân hàng th- ơng mại của Nhà nớc nh các doanh nghiệp Nhà nớc. một số giám đôc doanh nghiệp Nhà nớc cho rằng quy định hâu nh không khả thi nó chỉ để khích lệ tinh thần các doanh nghiệp cổ phần hố thơi. Cịn Ngân hàng có quyền từ chối cho vay.

Những ngời lao động và kể cả giàm đốc các doanh nghiệp Nhà nớc cho rằng làm trong các doanh nghiệp này việyc làm ổn định so với Công ty cổ phần. Giám đốc quốc doanh không bao giờ sợ lỗ, nếu cuối năm hạch tốn có lỗ thì

xin cơ quan tài chính giảm chokhoản này, giam cho khoản kia, hoặc lỗ mà khơng phạm pháp thì cũng khơng bị cánh chức. Cịn làm giám đốc Cơng ty cổ phần phải tính tốn chi ly từng đồng, “đồng tiền liền với khúc ruột” do đó địi hỏi ngời giảm đốc phải năng động, phải có tinh thần trách nhiệm cao, nếu xí nghiệp lỗ phải chịu một phần trách nhiệm và nếu một thời gian nữa sản xuất kinh doanh khơng phát triển và vẫn tiếp tục lỗ thì phải bãi miễn chức. Đối với công nhân khi chuyển sang Công ty cổ phần thì họ lo lắng liệu rồi đời sống của bản thân họ, của gia định có đ- ợc đảm bảo khơng, và nhất là họ sợ mất việc làm. Hơn nữa toàn bộ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Nhà nớc làm ra đều đợc khen thởng và phúc lợi, rõ ràng là khơng cần phải góp vốn mua cổ phần, ngời cơng nhân vẫn đợc chia 65% lãi rịng.

Do đó để thúc đẩy tiến trình cổ phần hố Nhà nớc cần phải tạo sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế giữa đầu t nớc ngồi; đồng thời cần tiếp tục xố bỏ bao cấp cho kinh tế quốc doanh.

IV. một số biện pháp tạo lập mơi trờng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển cơng ty cổ phần

Một phần của tài liệu Những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)